Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 54+55: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 54+55: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên

hồn nhiên như cây cỏ

ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

ppt 33 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 54+55: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản 
-Nguyễn Duy- 
ÁNH TRĂNG 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 
Nhà thơ Nguyễn Duy (1948) 
- Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ 
- Sinh năm: 1948 
- Quê: Thanh Hoá. 
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. 
- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973. 
- Bạn đọc ấn tượng với thơ Nguyễn Duy, một giọng thơ độc đáo, mặn mà. Nhất là ở thể thơ lục bát với giọng điệu uyển chuyển mượt mà, cấu tứ hiện đại.Thơ ông thường tập trung khai thác những vẻ đẹp cao quý của những cái bình dị, đời thường mà giàu chất suy tưởng 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Nhà thơ Nguyễn Duy (1948) 
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948; quê ở Thanh Hóa. 
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 
* Những tác phẩm chính : 
Kể tên những tác phẩm chính của ông? 
Cát trắng ( 1973 ) ; Ánh trăng ( 1978 ) ; Đãi cát tìm vàng ( 1987 ) ; Mẹ và em ( 1987 ) ; Đường xa ( 1989 ) ; Quà tặng ( 1990 ) ; Về ( 1994 ) ; Bụi ( 1997 ) ; Thơ Nguyễn Duy(2010, tuyển tập những bài thơ tiêu biểu nhất của ông) . 
- Ngoài ra còn có một số thể loại khác như: Em-Sóng (kịch thơ - ( 1983 ) ; Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986 ) ; Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký - 1986 ) 
Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu cña NguyÔn Duy 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
 Tác phẩm viết vào năm nào? Ở đâu ? 
- Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 năm sau ngày Miền Nam giải phóng 
- Bài thơ được in trong tập thơ “Ánh trăng" được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984. 
- Tác phẩm là một lần giật mình của tác giả về quá khứ, suy ngẫm về thái độ sống. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
Bài thơ được viết vào năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh . 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
ÁNH TRĂNG 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buynh-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
 TP. Hồ Chí Minh, 1978 
 (Nguyễn Duy - Ánh trăng) 
Buyn-đinh: Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại. 
Buyn-đinh 
ÁNH TRĂNG 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buynh-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
 TP. Hồ Chí Minh, 1978 
 (Nguyễn Duy - Ánh trăng) 
 Nhìn vào bài thơ em thấy có gì đặc biệt? Dụng ý của tác giả? 
ÁNH TRĂNG 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buynh-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
 TP. Hồ Chí Minh, 1978 
 (Nguyễn Duy - Ánh trăng) 
 Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 
ÁNH TRĂNG 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buynh-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
 TP. Hồ Chí Minh, 1978 
 (Nguyễn Duy - Ánh trăng) 
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? 
Dựa vào mạch cảm xúc bài thơ, hãy chia bố cục? 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn`	 
2. Tình huống gặp lại trăng 
3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơ 
1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại 
3 phần 
ÁNH TRĂNG 
Tiết 54, 55 
Nguyễn Duy 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
ÁNH TRĂNG 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buynh-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
 TP. Hồ Chí Minh, 1978 
 (Nguyễn Duy - Ánh trăng) 
Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? 
Bài thơ được viết theo trình tự nào? 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1 Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: 
a. Trong quá khứ: 
 II. Đọc-hiểu văn bản : 
- Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ được miêu tả như thể nào ở khổ thơ đầu? 
1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại : 
Hồi nhỏ 
đồng 
sông 
bể 
Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên 
Hồi chiến tranh 
ở rừng 
Trăng là tri kỉ 
- Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
-> Điệp ngữ, nhân hoá 
Trăng với người là đôi bạn tri kỉ, thân thiết, ân tình, gắn với những thăng trầm và gian lao của đất nước. 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
đồng 
sông 
bể 
ở rừng 
trăng thành tri kỉ 
a. Trong quá khứ: 
 II. Đọc-hiểu văn bản: 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại: 
 Ở khổ thơ thứ hai, tác giả sử dung phép nghệ thuật gì ? Tác dụng? 
“Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
 ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
- NT: so sánh -> sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng 
Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ , mà đã trở thành “ vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
a. Trong quá khứ: 
Từ ngày về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
+ Đất nước hoà bình 
+ Hoàn cảnh sống thay đổi 
vầng trăng 
-So sánh:“Vầng trăng” với “người dưng” 
-> Thái độ của con người với trăng : 
 lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ . 
như người dưng qua đường 
- Khổ thơ cho ta biết cuộc sống hiện tại của nhân vật trữ tình ntn? 
 II. Đọc-hiểu văn bản: 
I. Tìm hiểu chung: 
b. Vầng trăng hiện tại: 
- Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật gì? Qua đó thể hiện thái độ gì của con người với vầng trăng? 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
- Nhân vật trữ tình gặp lại ánh trăng trong tình huống nào? 
 II. Đọc-hiểu văn bản : 
I. Tìm hiểu chung : 
2. Tình huống gặp lại vầng trăng : 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn- đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Thình lình 
vội 
đột ngột 
Tình huống: Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ. 
 “ Đột ngột” gặp lại cố nhân: “vầng trăng” 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
 II. Đọc-hiểu văn bản : 
I. Tìm hiểu chung : 
3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơ : 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
có cái gì rưng rưng 
Nhận xét tư thế và tâm trạng, cảm xúc của tác giả? 
- Tư thế: “ngửa mặt” ->nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. 
- Tâm trạng: Xúc động không nói được nên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. 
T/g sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? 
- NT: + so sánh, điệp ngữ, từ nhiều nghĩa 
=> Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
 II. Đọc-hiểu văn bản : 
I. Tìm hiểu chung : 
3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơ : 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
có cái gì rưng rưng 
Nhận xét tư thế và tâm trạng, cảm xúc của tác giả? 
- Tư thế: “ngửa mặt” ->nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. 
- Tâm trạng: Xúc động không nói được nên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính. 
T/g sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? 
- NT: + so sánh, điệp ngữ, từ nhiều nghĩa 
=> Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
 II. Đọc-hiểu văn bản : 
I. Tìm hiểu chung : 
3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơ : 
“Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình.” 
Hình ảnh vầng trăng tròn và im phăng phắc có ý nghĩa gì? 
=> Vẻ đẹp quá khứ tròn, đầy đặn. Trăng im lặng, nghiêm khắc,nhắc nhở, trách móc. 
- Vầng trăng là hình ảnh tượng trưng: 
Tại sao T/g lại giật mình? Quan sát khổ trên và khổ này ta thấy T/g sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? 
T/g “giật mình”: Tự nhắc nhở mình, ăn 
năn, hối hận. 
- NT đối lập: Tư thế, tâm trạng của vầng trăng và con người 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
III. TỔNG KẾT 
1- Nghệ thuật: 
- Tự sự kết hợp với trữ tình, hài hoà trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. 
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho qua khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. 
2- Ý nghĩa văn bản : 
“Ánh trăng” khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước. 
" Ánh trăng " - hành trình về sự thức tỉnh hoàn thiện mình. Dù thời gian trôi đi, cuộc sống còn đổi thay nhưng những giá trị tinh thần, những tư tưởng đạo lý sẽ không thay đổi, sẽ còn mãi với thời gian bởi đó là một nét đẹp của người Việt, của dân tộc Việt. Chính vì thế mà Lương Kim Phương khi bình luận về bài thơ này đã khẳng định: " Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực cuộc sống. Tuy bài thơ không một chút đao to búa lớn mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào mình đau đớn ". 
Câu 1 :Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này? 
. A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. 
 B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. 
 C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong cuộc sống. 
 D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ. 
 VI. Luyện tâp 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
Câu 2 :Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ này là gì? 
 A. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn. 
 B.Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên,quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn đầy bất diệt. 
 C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. 
 D.Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình. 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 	 
Câu 3:Bài thơ có nhan đề là “ Ánh trăng ” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “ vầng trăng ”, em hãy lí giải ? 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
Vầng trăng 
Ánh trăng 
- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình. 
 Ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống. 
- Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp. 
Bài thơ có tên là “ Ánh trăng ”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “ vầng trăng ” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm. 
 TIẾT 54, 55 – Văn bản – ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
IV. Luyện tập 
Câu 4 : So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? 
Ánh trăng 
Giống nhau 
Khác nhau 
Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ 
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp 
 - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến 
- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ 
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học : 
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
 - Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 3 dòng thơ cuối.	 
2- Bài sắp học : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5455_van_ban_anh_trang_nguyen_d.ppt