Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 55+56+57: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 55+56+57: Bếp lửa (Bằng Việt)

I. Đọc - hiểu chú thích.

 1. Đọc :

2. Chú thích:

Tác giả :

- Sinh năm 1941.

- Quê : Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế.

- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.

Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ.

 

ppt 95 trang hapham91 3062
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 55+56+57: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI CỨUĐẠI DƯƠNGBài thơ Đồng Chí được viết năm nào?A.1945B.1946C.1947D.1948Bắt đầu!Bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá được viết ở đâu?HÀ NỘI.VIỆT BẮCVŨNG TÀU. QUẢNG NINH19231924.19261925Nhà thơ Chính Hữu sinh năm nào?Lửa thiêngĐầu súng trăng treo.Tất cả đều saiTrời mỗi ngày lại sangBài thơ Đoàn thuyền đánh cá được rút từ tập thơ nào?Trong chư­¬ng tr×nh ng÷ v¨n THCS em ®· ®­ưîc häc bµi th¬ nµo cã hai h×nh ¶nh trªn ? Cña t¸c gi¶ nµo ? Néi dung cña bµi th¬ ?TiÕng gµ trư­a- Xu©n Quúnh ViÕt vÒ t×nh c¶m bµ, ch¸uEm h·y ®äc nh÷ng c©u th¬ cã hai h×nh ¶nh trªn ? Trªn ®­ưêng hµnh qu©n xaDõng ch©n bªn xãm nháTay bµ khum soi trøngDµnh tõng qu¶ ch¾t chiuCho con gµ m¸i ÊpCục cục tác cục taTiết 55,56,57: BẾP LỬA Bằng ViệtTiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc :2. Chú thích:Tác giả :- Sinh năm 1941.- Quê : Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế.- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ. Em hãy cho biết bài thơ “Bếp lửa” được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?“ Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây gợi cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nghĩ đến hình ảnh một bếp lửa thân quen, nhớ tới hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà ” Đây cũng chính là nguồn khơi mạch cảm xúc cho Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa”. “ T«i viÕt bµi th¬ BÕp löa năm 1963, lóc ®ang häc năm thø 2 Đ¹i häc tæng hîp Quèc gia Kiev( Ukrai na). Mïa ®«ng nưíc Nga rÊt l¹nh, ph¶i ®èt lß ®Ó s­ưëi. Ngåi sư­ëi löa, t«i bçng nhí ®Õn “ BÕp löa” quª nhµ, nhí bµ t«i, nhí ngư­êi nhãm bÕp. Xa bµ, xa gia ®ình khi ®· trư­ëng thµnh tøc lµ cã ®é lïi xa ®Ó nhí vµ suy ngÉm những gi¸ trÞ tinh thÇn nªn bµi th¬ viÕt rÊt nhanh. ViÕt “BÕp löa, t«i chØ muèn gi·i bµy t©m tr¹ng thËt cña lßng mình”.Bµ néi t«i lµ mét phô n÷ n«ng d©n ch©n chÊt, b×nh dÞ. Víi t«i, bµ lµ hiÖn th©n cña sù cÇn cï, nhÉn n¹i vµ ®øc hy sinhTiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc :2. Chú thích:Tác giả b. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”. HOẠT ĐỘNG THEO CẶP ĐÔI (2 PHÚT)1. Tìm mạch cảm xúc của bài thơ?2. Dựa vào mạch cảm xúc ấy để phân chia bố cục?Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc :2. Chú thích:Tác giả b. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.- In trong tập “ Hương cây - bếp lửa”.- Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm -> suy ngẫm, triết lí. Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc :2. Chú thích:Tác giả b. Tác phẩm:3. Bố cục: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,Bà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...Bếp lửa ( Bằng Việt )Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.Bếp lửa ( Bằng Việt )Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.Bếp lửa ( Bằng Việt )Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,Bà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa.Tiết 55: BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc : 2. Chú thích: 3. Bố cục: - - P1 : 3 dòng đầu =>H/ả bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. - P2 : Tiếp “dai dẳng” =>Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. - P3 : Tiếp “ bếp lửa” =>Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. - P4: Còn lại => Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa. Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. Trong kí ức của cháu, hình ảnh nào hiện về đầu tiên? Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào ở làng quê?Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượm-Hình ảnh bếp lửa: gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình người Việt. Nó gắn liền với hình ảnh người bà, người mẹ tảo tần thức khuya dậy sớm chăm lo, săn sóc cho gia đình=> Hình ảnh ấn tượng in sâu trong tâm hồn người cháu.Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.?Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong hai câu thơ đầu? Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: - Điệp ngữ Một bếp lửa: => Hình ảnh gần gũi, thân thuộc ở làng quê. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: - Điệp ngữ Một bếp lửa: => Hình ảnh gần gũi, thân thuộc ở làng quê.-Từ láy chờn vờn: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Gîi bÕp löa thùc bËp bïng trong sư¬ng símấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người bà.Hình ảnh bếp lửa đã tác động gì đến cháu?Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Hình ảnh bếp lửa đã tác động gì đến cháu?- Gợi tình yêu thương của cháu dành cho bà.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Tiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: *Cảm xúc về bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa. Cảm xúc của người cháu với bà được bộc lộ qua từ nào? Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.thươngTiết 55 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: *Cảm xúc về bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.- Bộc lộ trực tiếp : thương Hình ảnh “Biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào?Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Tiết 56 : BẾP LỬA (Bằng Việt)I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. *Hình ảnh bếp lửa: *Cảm xúc về bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.- Bộc lộ trực tiếp : thương- Hình ảnh ẩn dụ: nắng mưa: những gian nan, lận đận trong cuộc đời bà.=> Từ hình ảnh bếp lửa, những kỉ niệm về bà và bếp lửa trong những năm tháng tuổi thơ được gọi về.I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Trong dòng hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về tình bà cháu đã được gợi lại?Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Kỉ niệm thời thơ ấu khi cháu lên 4 tuổi.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Kỉ niệm về 8 năm kháng chiến cùng bàNăm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.Kỉ niệm về năm giặc đốt làngI. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi có gì đáng chú ý?Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Đói mòn, đói mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đói- một thời lịch sử đau thương của dân tộc. Đói mòn đói mỏi: cái đói dai dẳng và mòn mỏi khắp chốn thôn quê.II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bàNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyKhô rạc ngựa gầy: gợi lên cái hắt hiu, cái gầy gò của người bố và đồng thời gợi cả cái còm cõi của con ngựa ấy.“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi  Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!  Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!” (Đói – Bàng Bá Lân)Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối!Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng!Quên làm sao mối thù hận khôn cùng!Quên sao được hai triệu người chết đói!Đói tự Bắc Giang, đói về Hà NộiĐói ở Thái Bình, đói tới Gia LâmKhắp đường xa những xác đói rên nằmTrong nắng lửa trong bụi lầm co quắpGiữa đống trẻ chỉ còn đôi hố mắtĐọng chút hồn sắp tắt của thây ma;Những cánh tay gầy quờ quạng khua khuaNhư muốn bắt những gì vô ảnh,Dưới mái tóc rối bù và kết bánhMột làn da đen sạm bọc xương đầuRăng nhe ra như những chiếc đầu lâuMá hóp lại, răng hằn sâu gớm ghiếcGià trẻ gái trai không còn phân biệt,Họ giống nhau như là những thây ma,Như những bộ xương còn dính chút daChưa chết đã bốc xa mùi tử khí!I. Đọc - hiểu chú thích:II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! Sâu đậm nhất trong kỉ niệm của cháu vẫn là mùi khói bếp. “khói hun nhèm mắt cháu”II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Khói hun nhèm mắtTiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Đói mòn, đói mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đói- một thời lịch sử đau thương của dân tộc.Khói hun nhèm mắt: là khói từ củi ớt cay xè từ bếp lửa nhà nghèo.Còn cay: là còn nguyên nỗi xúc động Những hình ảnh đó gợi lại tuổi thơ như thế nào của tác giả? II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Khói hun nhèm mắt=>Tuổi thơ có nhiều gian khổ, thiếu thốn.Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Đói mòn, đói mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đói- một thời lịch sử đau thương của dân tộc.Trong hồi tưởng của cháu , kỉ niệm nào khác nữa về bà được nhắc tới ?II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT * Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bàTrong 8 năm đó cháu đã có những kỉ niệm gì cùng bà? Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT * Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà+ Cùng bà nhóm lửa+Bà kể chuyện.+Bà dạy cháu làm,chăm cháu học? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT * Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà+ Cùng bà nhóm lửa+Bà kể chuyện cháu nghe.+Bà dạy cháu làm,chăm cháu học -Điệp từ, liệt kê,dùng nhiều động từ.? Qua các từ ngữ “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” cùng điệp từ “bà, cháu” đã gợi tả điều gì ?II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT * Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà+ Cùng bà nhóm lửa+Bà kể chuyện cháu nghe.+Bà dạy cháu làm,chăm cháu học -Điệp từ, liệt kê, dùng nhiều động từ.=> Bà yêu thương, đùm bọc che chở dạy dỗ và là chỗ dựa tinh thần cho cháu. Âm thanh nào luôn vang vọng trong hồi ức của tác giả? Âm thanh đó có ý nghĩa gì? Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Âm thanh nào luôn vang vọng trong hồi ức của tác giả? Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Tiếng chim tu hú vang vọng trên những cánh đồng xa.? Vì sao tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế?Tiếng tu hú là âm thanh quen thuộc ở đồng quê, người xa nhà nhớ quê là nhớ tiếng tu hú.Ấn tượng khắc chạm trong tâm khảm người cháu chính là tiếng chim tu hú. 11 câu thơ mà âm vang tới 5 lần tiếng kêu của loài chim lẻ loi ấy. II. Đọc- hiểu văn bản: 2.Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.*Kỉ niệm năm 4 tuổi: Tiết 55,56,57: BẾP LỬA BẰNG VIỆT * Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bàÂm thanh tiếng chim tu hú:=>Tiếng kêu giục giã khắc khoải, da diết, gợi hoài niệm nhớ mong khao khát.? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa.Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế,Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?-Điệp ngữ, nhân hoá -Nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng của người cháu. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?*Kỉ niệm về năm giặc đốt làng: Cụm từ cháy tàn, cháy rụi gợi hình ảnh xóm làng như thế nào?Xơ xác,, tiêu điều*Kỉ niệm về năm giặc đốt làng:- Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi: ngọn lửa hung tàn, hủy diệt của chiến tranh.Khi giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi thì có cả căn nhà của ai?*Kỉ niệm về năm giặc đốt làng:- Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi: ngọn lửa hung tàn, hủy diệt của chiến tranh.=> Bà cháu cũng là nạn nhân của chiến tranh.Ai đã giúp 2 bà cháu dựng lại túp lều tranh? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Trong hoàn cảnh thử thách khốc liệt của chiến tranh, chúng ta càng thấm thía hơn vẻ đẹp tinh thần của người Việt Nam một thời lửa đạn. Đó là vẻ đẹp của tình đoàn kết xóm làng. *Kỉ niệm về năm giặc đốt làng:- Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi: ngọn lửa hung tàn, hủy diệt của chiến tranh.=> Bà cháu cũng là nạn nhân của chiến tranh.-Bà con hàng xóm đỡ đần=> Trong bom đạn chiến tranh ngời lên vẻ đẹp tình đoàn kết xóm làng.Trong hoàn cảnh ấy, bà đã nói gì với cháu?Lời nói đó của bà có ý nghĩa gì? - Bà vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ thử thách, để các con yên tâm công tác=>người mẹ Việt Nam yêu nước đầy lòng hy sinh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.*Kỉ niệm về năm giặc đốt làng:- Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi: ngọn lửa hung tàn, hủy diệt của chiến tranh.=> Bà cháu cũng là nạn nhân của chiến tranh.-Bà con hàng xóm đỡ đần => Trong bom đạn chiến tranh ngời lên vẻ đẹp tình đoàn kết xóm làng.- Lời dặn của bà với cháu =>người mẹ Việt Nam yêu nước đầy lòng hy sinh.*Giữa tro tàn của mất mát đau thương, bà vẫn cần mẫn nhóm lửa: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng *Giữa tro tàn của mất mát đau thương, bà vẫn cần mẫn nhóm lửa: Thời gian: sớm, chiều : thời gian của sự bền bỉ, không đứt gẫy*Giữa tro tàn của mất mát đau thương, bà vẫn cần mẫn nhóm lửa: -Thời gian: sớm, chiều : bền bỉ, không đứt gẫy- Bếp lửa chuyển hóa thành ngọn lửa : Đó là ngọn lửa của tình yêu thương vô bờ bến, lửa của niềm tin bất diệt, lửa mà bà thắp lên trong tâm hồn cháu.Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Ủ sẵn: Sự bất diệt của ngọn lửa. 3.Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.a.Suy ngẫm về bà Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm-Vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, vẻ đẹp của đức hi sinh: + Lận đận suốt một đời vì con cháu. + Đến tận bây giờ vẫn chẳng nghỉ ngơi. 3.Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.a.Suy ngẫm về bà ->Cuộc đời bà quanh năm vất vả,giàu đức hi sinh.HĐ nhóm bàn: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?ý nghĩa của từ “nhóm”?3.Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.a.Suy ngẫm về bà -Điệp từ “nhóm”:Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Ngọn lửa mang ý nghĩa biểu tượng.Từ hình ảnh bếp lửa của bà nhà thơ đã thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!” Em hiểu như thế nào về điều kỳ lạ và thiêng liêng này?b,Suy ngẫm về bếp lửa:“Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa”+ Kỳ lạ: Vì không gì có thể dập tắt được bếp lửa. Bếp lửa vẫn cháy lên trong mọi cảnh ngộ.+ Thiêng liêng: Bếp lửa là tổ ấm, là cội nguồn gia đình, là cội nguồn quê hương đất nước.4.Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa.( Phần này em chưa soạn được kĩ chị nhé)Theo em ở khổ thơ cuối tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?- Điệp từ: “Trăm”- Câu hỏi tu từ: “Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?”Hãy cho biết ý nghĩa của các thủ pháp nghệ thuật đó?→ Khẳng định thế giới rộng lớn, với những điều mới mẻ.→ Không thể nào quên được bếp lửa, tình cảm của bà.Khổ thơ cuối mang ý nghĩa triết lý thầm kín gì?Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.4.Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa.- Điệp từ: “Trăm”→ Khẳng định thế giới rộng lớn, với những điều mới mẻ.- Câu hỏi tu từ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”→ Không thể nào quên được bếp lửa, tình cảm của bà.Khổ thơ cuối mang ý nghĩa triết lý thầm kín gì?Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.III. Tổng kết:1.NT : - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng.- Viết theo thể thơ 8 chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. 2. ND: SGK.3.Ý nghĩa: - Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.--Xin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_555657_bep_lua_bang_viet.ppt