Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

2. Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

- In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”.

Mạch cảm xúc:

- Từ hồi tưởng quá khứ đến hiện tại; từ kỉ niệm đến suy ngẫm, triết lí.

Thể thơ: Tự do (8 chữ xen 7 và 9 chữ)

PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả

 

ppt 15 trang Thái Hoàn 01/07/2023 2170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI CỨU 
ĐẠI DƯƠNG 
Bài thơ “Đồng chí” được viết năm nào? 
A. 1945 
B. 1946 
C.1947 
D.1948 
Bắt đầu! 
Bài thơ Đoàn t huyền đ ánh c á được viết ở đâu? 
HÀ NỘI . 
VIỆT BẮC 
VŨNG TÀU . 
 QUẢNG NINH 
1923 
1924 . 
192 5 
192 6 
Nhà thơ Chính Hữu sinh năm nào? 
Lửa thiêng 
Đầu súng trăng treo 
Hương cây -Bếp lửa 
Trời mỗi ngày lại sang 
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được rút từ tập thơ nào? 
Bếp lửa 
Bếp lửa 
TIẾT 57-58 
- Bằng Việt - 
- Sinh năm 1941. 
- Quê Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế. 
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. 
 Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ. 
1. Tác giả 
Bằng Việt 
I. Tìm hiểu chung 
Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dạy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dạy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”. 
2. Tác phẩm 
I. Tìm hiểu chung 
Hoàn cảnh sáng tác: 
- Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. 
- In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”. 
Mạch cảm xúc: 
- Từ hồi tưởng quá khứ đến hiện tại; từ kỉ niệm đến suy ngẫm, triết lí. 
Thể thơ: Tự do (8 chữ xen 7 và 9 chữ) 
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả 
Phần 2: Tiếp “dai dẳng” 
=> Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 
Bố cục 
- Phần1: 3 dòng đầu 
=> Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. 
- Phần 3: Tiếp “ bếp lửa” 
=> Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. 
- Phần 4: Còn lại 
=> Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. 
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” 
* Hình ảnh bếp lửa: 
- Điệp ngữ Một bếp lửa 
 => Hình ảnh gần gũi, thân thuộc ở làng quê. 
- Chờn vờn: Gợi bếp lửa bập bùng trong sương sớm. 
- Ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chăm chút của người bà. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa 
* Hình ảnh bếp lửa 
* Cảm xúc về bà 
Bộc lộ trực tiếp: thương 
=> Gợi tình cảm, lòng biết ơn của người cháu với bà. 
- Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. 
Câu hỏi: Trong bài thơ có cụm từ “ biết mấy nắng mưa” Hãy tìm một câu thành ngữ có chưa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. 
 Giãi nắng dầm mưa, năm nắng mười mưa: chỉ những khó khăn, vất vả... 
Hướng dẫn về nhà : 
Đọc lại bài thơ 
Tìm hiểu các nội dung còn lại : 
+ Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà ? 
+ Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. 
+ Tổng kết nội dung và nghệ thuật bài thơ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5758_van_ban_bep_lua_bang_viet.ppt