Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 -Tiết 61+62: Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 -Tiết 61+62: Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

Cảm hứng lớn nhất trong sáng tác của Huy Cận là cảm hứng về thiên nhiện, vũ trụ.

Trước Cách mạng, thiên nhiên vũ trụ trong thơ Huy Cận mênh mông, rợn ngợp, dối lập với cái bé nhỏ, cô đơn của con người.

Sau Cách mạng, thiên nhiên trong thơ Huy Cận tươi sang, lãng mạn, hoà hợp và gắn bó với cuộc sống của con người.

 

pptx 46 trang Thái Hoàn 03/07/2023 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 -Tiết 61+62: Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Cùng lắng nghe bài hát Tình ta biển bạc đồng xanh - Hoàng Sông Hương và nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên qua bài hát. 
Bức tranh quê hương Việt Nam tươi đẹp. Với hai bức tranh thiên nhiên biển và đồng quê. 
- Bức tranh quê cao rộng, phóng khoáng, tươi tốt, tràn đầy sức sống: “cánh cò bay trên thảm lụa”, “lúa vàng trĩu bông” 
- Bức tranh biển rực rỡ, khoáng đạt, vui nhộn, giàu có : “Chân mây ửng hồng”, “hải âu vui sóng xô”, “cá bạc đầy khoang ”. 
Tiết 61,62 
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
__Huy Cận__ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
II. Đọc hiểu Văn bản 
III. Tổng kết 
I. Tìm hiểu chung 
 Tiết 61,62: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
1. Tác giả 
- Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ m ới (1932-1945). 
- Tham gia CM, giữ nhiều trọng trách, nhà thơ tiêu biểu của thơ ca hiện đại Việt Nam . 
Huy Cận (1 919 - 2005 ) 
Em hãy trình bày hiểu biết về nhà thơ Huy Cận ? 
 Tiết 61,62: 	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
 - Cù Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh. Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào t hơ M ới . 
- N hà thơ tiêu biểu của thơ ca hiện đại Việt Nam . 
Trước năm 1945 
Sau năm 1945 
Thơ ông giàu chất triết lí và thấm thía bao nỗi buồn. Ông đã từng tự nhận xét “ Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm” 
Thơ ông lại dạt dào niềm vui, tình yêu cuộc sống, nhất là khi ông nói về con người mới, cuộc sống mới . 
Cảm hứng lớn nhất trong sáng tác của Huy Cận là cảm hứng về thiên nhiện, vũ trụ. 
Trước Cách mạng, thiên nhiên vũ trụ trong thơ Huy Cận mênh mông, rợn ngợp, dối lập với cái bé nhỏ, cô đơn của con người. 
Sau Cách mạng, thiên nhiên trong thơ Huy Cận tươi sang, lãng mạn, hoà hợp và gắn bó với cuộc sống của con người. 
MỘT SỐ TÁC PHẨM NỔI BẬT 
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ra đời trong hoàn cảnh nào? 
Quảng Ninh 
Giữa năm 1958, khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền bắc được giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy Cận có chuyến đi thâm nhập thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. -> In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sang” (1958) 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
2 . Tác phẩm. 
a) Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”. 
Tiết 61,62– Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
2 . Tác phẩm 
a) Hoàn cảnh sáng tác: 
b) Đọc - giải nghĩa từ: 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Sóng đã cài then, đêm sập cửa 
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, 
Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, 
Cá thu biển Đông như đoàn thoi 
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. 
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! 
Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
Lướt giữa mây cao với biển bằng, 
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, 
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. 
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, 
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, 
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe, 
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. 
Ta hát bài ca gọi cá vào, 
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. 
Biển cho ta cá như lòng mẹ 
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. 
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, 
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng 
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông, 
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. 
Câu hát căng buồm với gió khơi, 
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
Mặt trời đội biển nhô màu mới, 
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. 
 ( Hồng Gai, 4-10-1958) 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Sóng đã cài then, đêm sập cửa 
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, 
Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, 
Cá thu biển Đông như đoàn thoi 
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. 
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! 
Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
Lướt giữa mây cao với biển bằng, 
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, 
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. 
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, 
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, 
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe, 
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. 
Ta hát bài ca gọi cá vào, 
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. 
Biển cho ta cá như lòng mẹ 
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. 
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, 
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng 
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông, 
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. 
Câu hát căng buồm với gió khơi, 
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
Mặt trời đội biển nhô màu mới, 
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. 
 ( Hồng Gai, 4-10-1958) 
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
Cá bạc 
Cá thu 
Cá chim 
Cá song 
Cá đé 
Cá nhụ 
Từ ngữ 
Hình ảnh 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
2 . Tác phẩm 
a) Hoàn cảnh sáng tác: 
b) Đọc - giải nghĩa từ: 
c) Thể thơ : 
d) Bố cục: 
7 chữ 
Bài Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác theo thể thơ nào ? 
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Giới hạn từng phần? Nội dung chính của các phần đó ? 
01 
02 
03 
Hai khổ đầu: 
 Cảnh đoàn thuyền ra khơi. 
BỐ CỤC 
Bốn khổ tiếp: 
Cảnh đánh cá 
 trên biển. 
Khổ cuối : 
 Cảnh đoàn thuyền 
đánh cá trở về. 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
1 . Tác giả 
2 . Tác phẩm 
a) Hoàn cảnh sáng tác: 
b) Đọc - giải nghĩa từ: 
c) Thể thơ : 7 chữ 
d) Bố cục: 3 phần 
Mạch cảm xúc của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được triển khai theo trình tự nào? 
Ra khơi 
Trở về 
Đánh bắt cá 
Bình minh 
Đêm trăng 
Hoàng hôn 
Thiên nhiên 
Con người 
theo trình tự thời gian 
theo chuyến hành trình trên biển 
- Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ có hai nguồn cảm hứng lớn, song hành, hài hòa và trộn lẫn vào nhau. Đó là cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về con người lao động trong cuộc sống mới. 
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá”? 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
a. Cảnh thiên nhiên: khổ 1 
	 Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
	Sóng đã cài then đêm sập cửa 
Câu 1: Hai câu thơ miêu tả cảnh biển vào thời điểm nào ? 
Câu 2: Điểm nhìn cảm nhận cảnh từ đâu? 
Câu 3: Sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì? Tác dụng? 
........................... 
........................... 
........................... 
........................... 
....................................................... 
................................................ 
................................................ 
................................................ 
................................................ 
................................................ 
................................................ 
.......................... 
.......................... 
.......................... 
.......................... 
.................................................... 
Nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên, cảm nhận về tác giả : 
...................................................................................................................... 
...................................................................................................................... 
II . ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Sóng đã cài then đêm sập cửa 
- Thời gian: buổi chiều “hoàng hôn.” 
-> Điểm nhìn: từ con thuyền 
a. Cảnh thiên nhiên: khổ 1 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
-> so sánh: hình ảnh tả thực, mặt trời xuống biển khép lại một ngày 
+ Gợi quang cảnh kì vĩ tráng lệ. 
+ Gợi bước đi của thời gian không chết mà vận động theo hành trình của đoàn thuyền. 
> Nhân hóa: 
+ Sóng - cài then →Tả những con sóng xô bờ như chiếc then cửa vũ trụ 
→ sau 1 ngày vũ trụ đi vào nghỉ ngơi, thư giãn. 
+ Đêm - sập cửa → gợi cảm giác gần giũ, thân thương, vũ trụ được hình dung như ngôi nhà lớn của người 
Sóng đã cài then đêm sập cửa 
Tiết 61,62– Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
a. Cảnh thiên nhiên: khổ 1 
- Thời gian: buổi chiều “hoàng hôn.” 
-> Điểm nhìn: từ con thuyền, So sánh, nhân hoá. 
=> C ảnh hoàng hôn huy hoàng, rực rỡ tráng lệ gần gũi với con người 
↔ Huy Cận yêu thiên nhiên và yêu mến cuộc đời. 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
a. Cảnh thiên nhiên (khổ 1) 
b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi ( khổ 1, 2) 
b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi 
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
SUY NGHĨ VÀ TRẢ LỜI: 
- Trong câu thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi , từ “ lại ” có ý nghĩa gì? 
- Câu thơ “câu hát căng buồm ...” sử dụng nghệ thuật gì? Nó cho thấy tinh thần gì của người lao động? 
b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi 
* Hình ảnh con người xuất hiện: 
Phó từ: “ Lại ” 
Tạo điểm nhấn cho câu thơ. 
Miêu tả hành động đối lập giữa vũ trụ và con người 
Gợi tư thế chủ động của con người → Công việc ra khơi vẫn lặp đi lặp lại hằng ngày. 
Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
a. Cảnh thiên nhiên (khổ 1) 
b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi ( khổ 1) 
* Hình ảnh con người xuất hiện: 
- Phó từ “lại”: gợi thế chủ động của con người 
 T âm trạng phấn khởi náo nức của người dân chài khi ra khơi . → sức mạnh của con người và sức mạnh của thiên nhiên đã đẩy con thuyền ra khơi. 
Câu hát căng buồm cùng gió khơi 
Cách nói độc đáo : những người lao động cùng nhau cất vang tiếng hát, tạo ra một nguồn sức mạnh cùng gió đẩy con thuyền ra khơi. 
“Cánh buồm” no gió còn tượng trưng cho khí thế phơi phới đi lên của công cuộc xây dựng đất nước. 
Cụ thể hóa niềm vui , sự hào hứng, hăm hở của người lao động 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1 . Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
a. Cảnh thiên nhiên (khổ 1) 
b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi ( khổ 1) 
* Hình ảnh con người xuất hiện: 
- Phó từ “lại”: G ợi thế chủ động của con người 
- “Câu hát căng buồm”: T âm trạng phấn khởi náo nức của người dân chài khi ra khơi . 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
c . Câu hát của người lao động (khổ 2) 
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, 
Cá thu biển Đông như đoàn thoi 
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. 
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! 
Nội dung câu hát của người dân chài trên biển ? 
Hát rằng: cá bạc biển đông lặng, 
Cá thu biển Đông như đoàn thoi 
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. 
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! 
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ? Q ua đó , tác giả giúp chúng ta hiểu được điều gì? 
- Hát .. b iển đông lặng: Gợi lên niềm vui, mong ước về một chuyến đi bình yên, trời yên biển lặng 
-> Liệt kê: Cá bạc, cá thu 
-> So sánh: Cá = đoàn thoi 
-> Nhân hóa: dệt biển, 
dệt lưới 
 Tự hào về sự giàu có của biển cả. 
- Gợi vệt nước lấp lánh khi đàn cá bơi lội giữa ánh trăng 
- Gợi hình ảnh đàn cá dệt tấm lưới giữa biển đêm. 
= > Gợi không khí hăng say của người lao động 
Tiết 61,62 – Bài 11:  	 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  	 - Huy Cận-  
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
c . Câu hát của người lao động (khổ 2) 
-> Liệt kê, so sánh, nhân hoá. 
=> Bức tranh thiên nhiên kì vĩ, gợi tâm hồn phóng khoáng, yêu lao động và niềm hi vọng của người dân chài. 
Câu 1: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được tác giả viết về vùng biển nào ở nước ta? 
A. Quảng Ninh 
B. Quảng Bình 
C. Hải Phòng 
D. Thái Bình 
Câu 3 : Nội dung các “câu hát” trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào? 
 Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động. 
B . Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên. 
C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con người. 
D. Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. 
LUYỆN TẬP – TRẮC NGHIỆM 
Câu 4 : C ảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là: 
A. Cảm hứng về lao động và chiến tranh. 
B. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên. 
C. Cảm hứng về tình yêu thiên nhiên và chiến tranh. 
D. Cảm hứng về con người lao động 
1 . So sánh các câu thơ nêu lên sự giống và khác nhau: 
Buồn trông cử bể chiều hôm 
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. 
	 (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Sóng đã cài then, đêm sập cửa 
 (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) 
VẬN 
 DỤNG 
Thảo luận: 2 phút 
Truyện Kiều 
Đoàn thuyền đánh cá 
Giống nhau 
- Miêu tả về cảnh hoàng hôn trên biển 
Khác nhau 
Thời gian hoàng hôn là khi mọi người sau một ngày lao động vất vả về nhà sum họp với gia đình. Nhưng cảnh hoàng hôn trong bài thơ này gợi nhắc Kiều nhớ về người thân ở quê nhà mà cảm thấy nhớ nhung, buồn tủi. Hình ảnh cánh buồm lẻ loi, đơn độc trước không gian rộng bao la của biển trời. 
- Hình ảnh mặt trời xuống biển gợi nên một khung cảnh đẹp đẽ, rự rỡ khi hoàng hôn. Với việc sử dụng biện pháp nhân hoá khiến không gian, sự vật gần gũi, con người như đang ở chính trong ngôi nhà của mình vậy. 
2 . Biển của nước ta giàu và đẹp như thế nhưng hiện nay môi trường biển ở nước ta như thế nào? Theo các em ta phải làm gì để bảo vệ môi trường biển cũng như các nguồn lợi thủy hải sản từ biển? 
VẬN 
 DỤNG 
	 Hiện nay môi trường biển đang dần bị ô nhiễm. Chúng ta phải tuyên truyền cho mọi người rằng không nên xả rác bừa bãi lên biển, không đánh bắt cá, thủy sản bằng các vật như mìn, thuốc nổ... Luôn giữ gì n cho môi trường biển luôn trong xanh sạch đẹp. 
VẬN 
 DỤNG 
3 . T háng 5/2014 , Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép lên vùng đặc quyền kinh tế của nước ta hồi, những ngư dân đã làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? Bản thân em đã đang và sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_6162_van_ban_doan_thuyen_danh_c.pptx