Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập nghị luận về tác phaant truyện (đoạn trích)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập nghị luận về tác phaant truyện (đoạn trích)

BÀI 1:

LÀNG – KIM LÂN

ĐỀ 2: Viết bài văn trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau “ Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường .trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần”

Kiểu bài: Nghị luận về một nhân vật trong một đoạn trích truyện (ông Hai)

Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai được biểu hiện sau mấy ngày nghe tin làng mình theo giặc và khi trò chuyện cùng con.

Phạm vi tư liệu: Đoạn trích đã cho bên trên

 

pptx 28 trang hapham91 4842
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập nghị luận về tác phaant truyện (đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)I. Dàn bài1. Mở bài:Tác giảTác phẩmNội dungVấn đề nghị luận (Trích đoạn trích)2. Thân bài:a. Khái quát:Hoàn cảnh sáng tác:Tình huống truyện /Vai trò của nhân vậtVị trí + vấn đề nghị luận (nội dung)b. Cảm nhậnCâu luận điểm => Luận cứ được lấy từ đoạn trích để làm rõ luận điểmc. Đánh giáNghệ thuật /Nội dung Liên hệ văn chươngLiên hệ bản thân3. Kết bài:Khẳng định lại vấn đề nghị luậnGiá trịBÀI 1: LÀNG – KIM LÂNĐỀ 2: Viết bài văn trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau “ Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường .trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần”Kiểu bài: Nghị luận về một nhân vật trong một đoạn trích truyện (ông Hai)Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai được biểu hiện sau mấy ngày nghe tin làng mình theo giặc và khi trò chuyện cùng con.Phạm vi tư liệu: Đoạn trích đã cho bên trên1. MỞ BÀI (1 đoạn văn) Tác phẩmTác giảĐề tàiPCSTNội dung tác phẩmVĐNLTrích đoạn tríchLàng – Kim LânLà một trong những nhà văn có vốn sống phong phú và am hiểu sâu sắc về người nông dân Việt Nam. người nông dânLối viết tự nhiên; cách miêu tả chân thực và gần gũi.Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam.Vẻ đẹp của tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai được biểu hiện sau mấy ngày nghe tin làng mình theo giặc và khi nói chuyện với con. “Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần”.2. THÂN BÀIa. Khái quát (1 đoạn văn) Hoàn cảnh sáng tácTình huống truyệnVị tríVĐNL- viết năm 1948 – thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Truyện kể về ông Hai – một người nông dân yêu làng, gắn bó với làng phải đi tản cư xa, bỗng nghe tin làng theo Tây phản bội lại cụ Hồ và cách mạng.Đoạn trích trên nằm ở phần giữa văn bảnđã khắc họa thành công tâm trạng của nhân vật ông Hai mấy ngày sau khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc và khi nói chuyện với con. Đặt nhân vật vào tình huống căng thẳng đó, Kim Lân đã bộc lộ chiều sâu tâm lí của nhân vật – đó là tình yêu làng, yêu nước vô cùng sâu sắc, cảm động.b. Cảm nhận: Vẻ đẹp của tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông HaiLuận điểm 1: Diễn biến tâm trạng của ông Hai trong mấy ngày sau.Luận điểm 2: Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con. * Luận điểm 1: Diễn biến tâm trạng của ông Hai trong mấy ngày sau khi nghe tin dữ (Viết câu dẫn luận điểm 1) - Nỗi hoang mang, sợ hãi khi phải đối diện với cuộc sống xung quanh trong mấy ngày sau khi nghe tin. Cảm giác xấu hổ và sợ hãi đã đè nặng lên ông. Ông sợ lời chửi rủa và thái độ mụ chủ nhà, ông còn sợ gia đình ông sẽ bị đuổi đi. Đó là tâm lí của con người mang nặng mặc cảm tội lỗi. => Vì gắn bó với làng quê Kim Lân rất am hiểu tâm lí người nông dân. Do vậy, ông đã rất tinh tế khi miêu tả được nét tâm lí rất riêng của ông Hai–lối suy nghĩ đậm chất nông dân. Đó là sự lo lắng về cái ăn cái mặc, chốn nương thân. Nhưng bây giờ cái nỗi lo ngàn đời ấy đã được đặt ngang bằng và nâng lên là nỗi lo mất nước. .- Điều ông Hai sợ hãi đã thành hiện thực khi mụ chủ nhà chính thức báo tin: khắp nơi, không cho chứa người làng chợ Dầu. => tình huống này đã đẩy ông Hai vào bế tắc, càng khiến cuộc xung đột nội tâm của ông được đẩy lên đỉnh điểm. Trước mắt ông lão chỉ có 2 con đường: về làng - ở lại. Ở lại thì không được rồi, ông thoáng có ý nghĩ “hay là trở về làng”. Vừa chớm nghĩ ông đã gạt phắt đi bởi “làng đã theo Tây, về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu kiếp sống nô lệ.”- Quyết định: “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.=> Vẻ đẹp của tâm hồn chân thật, ngay thẳng, giàu tự trọng, yêu làng, yêu nước.* Luận điểm 2: Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con. (Viết câu dẫn luận điểm 2)Trút nỗi lòng với đứa con để củng cố niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến.Vì tình yêu sâu nặng với làng nên giáo dục con nhớ về làng chợ Dầu. => ông không chối bỏ gốc gác của mình, vẫn yêu làng ngay cả trong tình huống làng bị nói xấu, nghĩ xấu rằng theo Việt gian.Ông nhắc con về tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cụ Hồ của bố con ông: “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông”. Ông khẳng định tình cảm sâu nặng và bền vững đó: “Cái lòng của bố con ông là như vậy đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”. => Nét đẹp của người nông dân: hài hòa giữa tình yêu làng và tình yêu nước, nhiệt tình cách mạng.c. Đánh giá (1 đoạn văn) NT chungNội dungLiên hệ văn chươngLiên hệ bản thânNghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, thử thách tâm lí nhân vậtNgòi bút phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo => am hiểu tâm lí người nông dân.Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũiNgôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, gần gũi với đời sống thể hiện tâm hồn bình dị của người nông dân.Sự chuyển biến trong nhận thức của người nông dân trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: tình yêu làng là cơ sở của tình yêu nước, yêu cách mạng; tình yêu nước rộng lớn bao trùm tình cảm làng quê, định hướng cho mọi hành động của con người.Nhân vật chị Dậu trong “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố; nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao- Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước, học cách yêu thương, trung thành, hòa nhập với cuộc đời, đất nước.3. Kết bài (1 đoạn văn) Khẳng định lại vấn đềGiá trị Như vậy, bằng ngòi bút tài hoa của mình, ..đã khắc họa thật thành công - Có thể nói, đoạn trích đã góp phần làm nên thành công chung của tác phẩm và đưa tên tuổi của ..trở thành một trong những cái tên tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.- Nó đã khiến câu chuyện trở thành khúc ca về .., làm xúc động bạn đọc biết bao thế hệ.ĐỀ 3: CẢM NHẬN KHỔ THƠ THỨ 3 “VIẾNG LĂNG BÁC”1. MỞ BÀI (1 đoạn văn) Bài thơTác giảĐề tàiPCSTNội dung tác phẩmVĐNLViếng lăng Bác – Viễn PhươngLà một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.Quê hương, lãnh tụGiọng điệu trữ tình, hàm súcDòng cảm xúc thành kính, biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ – một người con từ miền Nam ra viếng Bác- Khổ 1: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi đứng trước lăng Bác.- Khổ 2: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả trước dòng người vào thăm lăng Bác.- Khổ 3: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác- Khổ 4: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi rời xa lăng.2. THÂN BÀIa. Khái quát (1 đoạn văn) Bài thơHoàn cảnh sáng tácMạch cảm xúcVị tríVĐNLViếng lăng Bác – Viễn Phương- 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Đây cũng là thời điểm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa mới được khánh thành. Viễn Phương vinh dự là một trong số những đồng bào, chiến sĩ miền Nam ra thăm lăng. Trước lăng Bác, trong phút xúc động thiêng liêng, sự thành kính, lòng biết ơn vô hạn, Viễn Phương đã sáng tác bài thơ này.- đi theo trình tự thời gian diễn ra hoạt động vào lăng viếng Bác của nhân vật trữ tình: từ xa nhìn lăng – đứng trước dòng người vào lăng – vào trong thăm lăng – rời xa lăng. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.Giữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!=> 2 đoạn vănc. Đánh giá (1 đoạn văn) Bài thơNT chungNT riêngLiên hệ văn chươngLiên hệ bản thânViếng lăng Bác – Viễn Phương- Thể thơ 8 chữ, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng Trong cảm nhận- Niềm xúc động, thành kính của Viễn Phương trong đoạn thơ khiến em bất chợt nhớ đến tình cảm của nhà thơ Tố Hữu dành cho Bác trong bài thơ “Bác ơi”:“Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiềuNghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước...”Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”- Quả thật, đoạn thơ đã bồi đắp tâm hồn em niềm kính yêu, tự hào về Bác. Giúp em nhận ra rằng để có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như ngày hôm nay đó là sự hi sinh lớn lao của Bác và các vị anh hùng dân tộc. Vậy nên, chúng em cần phải phấn đấu rèn luyện, học tập tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp; xứng đáng với sự hi sinh lớn lao ấy. 3. Kết bài (1 đoạn văn) Bài thơKhẳng định lại vấn đềGiá trị, sống mãiViếng lăng Bác – Viễn PhươngNhư vậy, bằng ngòi bút tài hoa của mình, ..đã khắc họa thật thành công - Có thể nói, đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã góp phần làm nên thành công chung của tác phẩm và đưa tên tuổi của ..trở thành một trong những cái tên tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.- Nó đã khiến bài thơ trở thành khúc ca về .., làm xúc động bạn đọc biết bao thế hệ.ĐỀ 4: CẢM NHẬN KHỔ THƠ THỨ 4 “VIẾNG LĂNG BÁC”1. MỞ BÀI (1 đoạn văn) Bài thơTác giảĐề tàiPCSTNội dung tác phẩmVĐNLViếng lăng Bác – Viễn PhươngLà một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.Quê hương, lãnh tụGiọng điệu trữ tình, hàm súcDòng cảm xúc thành kính, biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ – một người con từ miền Nam ra viếng Bác- Khổ 1: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi đứng trước lăng Bác.- Khổ 2: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả trước dòng người vào thăm lăng Bác.- Khổ 3: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác- Khổ 4: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi rời xa lăng.2. THÂN BÀIa. Khái quát (1 đoạn văn) Bài thơHoàn cảnh sáng tácMạch cảm xúcVị tríVĐNLViếng lăng Bác – Viễn Phương- 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Đây cũng là thời điểm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa mới được khánh thành. Viễn Phương vinh dự là một trong số những đồng bào, chiến sĩ miền Nam ra thăm lăng. Trước lăng Bác, trong phút xúc động thiêng liêng, sự thành kính, lòng biết ơn vô hạn, Viễn Phương đã sáng tác bài thơ này.- đi theo trình tự thời gian diễn ra hoạt động vào lăng viếng Bác của nhân vật trữ tình: từ xa nhìn lăng – đứng trước dòng người vào lăng – vào trong thăm lăng – rời xa lăng. Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.=> 2 đoạn vănc. Đánh giá (1 đoạn văn) Bài thơNT chungNT riêngLiên hệ văn chươngLiên hệ bản thânViếng lăng Bác – Viễn Phương- Thể thơ 8 chữ, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng Trong cảm nhận- Niềm xúc động, thành kính của Viễn Phương trong đoạn thơ khiến em bất chợt nhớ đến tình cảm của nhà thơ Tố Hữu dành cho Bác trong bài thơ “Bác ơi”:“Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiềuNghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước...”Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”- Quả thật, đoạn thơ đã bồi đắp tâm hồn em niềm kính yêu, tự hào về Bác. Giúp em nhận ra rằng để có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như ngày hôm nay đó là sự hi sinh lớn lao của Bác và các vị anh hùng dân tộc. Vậy nên, chúng em cần phải phấn đấu rèn luyện, học tập tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp; xứng đáng với sự hi sinh lớn lao ấy. 3. Kết bài (1 đoạn văn) Bài thơKhẳng định lại vấn đềGiá trị, sống mãiViếng lăng Bác – Viễn PhươngNhư vậy, bằng ngòi bút tài hoa của mình, ..đã khắc họa thật thành công - Có thể nói, đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã góp phần làm nên thành công chung của tác phẩm và đưa tên tuổi của ..trở thành một trong những cái tên tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.- Nó đã khiến bài thơ trở thành khúc ca về .., làm xúc động bạn đọc biết bao thế hệ.ĐỀ 5: CẢM NHẬN KHỔ THƠ 1,2 “VIẾNG LĂNG BÁC”1. MỞ BÀI (1 đoạn văn) Bài thơTác giảĐề tàiPCSTNội dung tác phẩmVĐNLViếng lăng Bác – Viễn PhươngLà một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.Quê hương, lãnh tụGiọng điệu trữ tình, hàm súcDòng cảm xúc thành kính, biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ – một người con từ miền Nam ra viếng Bác- Khổ 1: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi đứng trước lăng Bác.- Khổ 2: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả trước dòng người vào thăm lăng Bác.- Khổ 3: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác- Khổ 4: Cảm xúc nghẹn ngào, niềm thành kính của tác giả khi rời xa lăng.2. THÂN BÀIa. Khái quát (1 đoạn văn) Bài thơHoàn cảnh sáng tácMạch cảm xúcVị tríVĐNLViếng lăng Bác – Viễn Phương- 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Đây cũng là thời điểm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa mới được khánh thành. Viễn Phương vinh dự là một trong số những đồng bào, chiến sĩ miền Nam ra thăm lăng. Trước lăng Bác, trong phút xúc động thiêng liêng, sự thành kính, lòng biết ơn vô hạn, Viễn Phương đã sáng tác bài thơ này.- đi theo trình tự thời gian diễn ra hoạt động vào lăng viếng Bác của nhân vật trữ tình: từ xa nhìn lăng – đứng trước dòng người vào lăng – vào trong thăm lăng – rời xa lăng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_on_tap_nghi_luan_ve_tac_phaant_truye.pptx