Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 64: Văn bản Ánh trăng (Tiết 2 - Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 64: Văn bản Ánh trăng (Tiết 2 - Nguyễn Duy)

3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơ

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

- Ngửa mặt lên nhìn -> Nhìn trực tiếp, tập trung, chính diện -> Chính cái nhìn ấy đã đánh thức tâm trí nhà thơ trở về với bao kỉ niệm của quá khứ về thiên nhiên, đất nước => Tác giả sung sướng, ngỡ ngàng, cảm xúc rõ ràng, xúc động dâng trào.

Tâm trạng: rưng rưng

 => Xúc động, xao xuyến

Gợi nhớ về quá khứ nghĩa tình, giản dị mà cao đẹp.

ppt 27 trang hapham91 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 64: Văn bản Ánh trăng (Tiết 2 - Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP9A1 KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc bài thơ Ánh trăng và cho biết đôi nét về nhà thơ Nguyễn Duy Ngữ văn – Tiết 64Văn bản: ÁNH TRĂNG (T2)(Nguyễn Duy) II. Phân tích: 1. Vầng trăng trong quá khứ:-Hồi nhỏ: -Hồi chiến tranh:đồngsông bểở rừngHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉVăn bản: ÁNH TRĂNG (T2)Nguyễn Duy- Trăng: tri kỉ, tình nghĩa Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa + Nhân hoá, điệp từ, so sánh.=> Tình cảm gắn bó thân thiết giữa người với trăng.- Trăng với người đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc và gian lao của mỗi con người, của đất nước. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa II. Phân tích 2. Cảm nghĩ về Vầng trăng trong hiện tại Nguyễn DuyTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường Ở thành phố quen ánh điện, cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ: trở thành người dưng Văn bản: ÁNH TRĂNG (T2)-> Trăng và người trở nên xa lạ, không quen biết. => Hoàn cảnh sống thay đổi khiến con người quên đi quá khứTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường Trong 2 câu thơ: Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đườngTác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Nguyễn Duy Văn bản: ÁNH TRĂNG (T2)người dưng qua đường* Trong hiện tại* Trong quá khứVầng trăngTri kỉtình nghĩaNguyênnhânTừ hồi về thành phốquen ánh điện,cửa gươngCuộc sống hiện đại, đầy đủ, sung túc. Làng quê Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chứcCuộc sống hiện đại thay đổi theo chiều hướng tích cực dễ làm con người quên đi quá khứ gian lao, nghĩa tình, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn Văn bản: ¸nh tr¨ng (T2) 	-NguyÔn Duy--> Sự bất ngờ, ngạc nhiên, ngỡ ngàng, không thể đoán trước được.Thình lình đèn điện tắt (phòng tối)-> Bật tung cửa sổ -> Đột ngột vầng trăng tròn -> Trăng xuất hiện: Đột ngột, bất ngờ+ Động từ: vội, bật, tung:Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònDiễn tả hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng.Gợi tả sự xuất hiện đúng lúc, kịp thời của vầng trăngNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng- Ngửa mặt lên nhìn -> Nhìn trực tiếp, tập trung, chính diện -> Chính cái nhìn ấy đã đánh thức tâm trí nhà thơ trở về với bao kỉ niệm của quá khứ về thiên nhiên, đất nước => Tác giả sung sướng, ngỡ ngàng, cảm xúc rõ ràng, xúc động dâng trào. Tâm trạng: rưng rưng => Xúc động, xao xuyến Gợi nhớ về quá khứ nghĩa tình, giản dị mà cao đẹp.Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưng3. Cảm xúc và suy tư của nhà thơTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. Văn bản: ¸nh tr¨ng (T2) -NguyÔn Duy-Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. + Nghệ thuật: đối, nhân hoá, hình ảnh thơ giàu tình biểu tượng. "Ánh trăng im phăng phắc" -> Mang chiều sâu tư tưởng có tính chất triết lí: Trăng chính là người bạn - nhân chứng tình nghĩa mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và mỗi chúng ta): Con người thì có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt, nhân hậu, bao dung.Phiếu học tậpThảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập (thời gian: 4 phút)Hình ảnh thơÝ nghĩa biểu tượng.Trăng cứ tròn vành vạnhánh trăng im phăng phắcta giật mìnhVầng trăng trong bài thơPhiếu học tậpThảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập (thời gian: 4 phút)Hình ảnh thơÝ nghĩa biểu tượng.Trăng cứ tròn vành vạnhánh trăng im phăng phắcta giật mìnhVầng trăng trong bài thơ- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ.- Bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc. - Nhớ lại quá khứ, - Tự vấn lương tâm, - Ân hận xót xa, tự trách mình - Tự hoàn thiện mình. - Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người. - Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUHÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTTHỂ THƠBIỆN PHÁP TU TỪGIỌNG ĐIỆUKẾT CẤUÁnh trăngChặt chẽ, theo mạch cảm xúc.Điệp ngữ, nhân hoá, so sánh, ẩn dụTâm tình, sâu lắngNăm chữNéi dungBài thơ là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua, có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân tình, thuỷ chung cùng quá khứ.III.Tổng kết Văn bản: ÁNH TRĂNG (tt) Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên,đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Văn bản: ÁNH TRĂNG (tt)Ghi nhí Ý nghĩa: Bài thơ khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.THö TµI CñA B¹NHÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUHÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTTHỂ THƠBIỆN PHÁP TU TỪGIỌNG ĐIỆUKẾT CẤUÁnh trăngChặt chẽ, theo mạch cảm xúc.Đằm thắm, ngọt ngàoĐiệp ngữ, nhân hoá, so sánhChặt chẽ theo mạch cảm xúcTâm tình, sâu lắngHÃY CHỌN VÀ ĐIỀN TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY VÀO Ô TRỐNG SAO CHO ĐÚNG NHẤT?Năm chữCâu 1: Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này?. A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong cuộc sống. D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ. IV. Luyện tâpCâu 2: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ này là gì? A. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn. B. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên,quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn đầy bất diệt. C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt. IV. Luyện tâpHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Từ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn Văn bản: ÁNH TRĂNG (tt)Câu 3: Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ?Vầng trăngÁnh trăng- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình. Ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống.Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp. Bài thơ có tên là “Ánh trăng” nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ, kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.Tr¨ng Ng­êi Quá khứ Tình nghĩa Ngỡ khôngTri kỉ không bao giờ quên HiÖn t¹i VÇng tr¨ng V« t×nh trßn l·ng quªn Suy ngÉm Trßn vµnh v¹nh GiËt m×nhIm ph¨ng ph¾cThñy chung, tù hoµn vÞ tha thiÖn - Mạch cảm xúc của bài thơTù nh¾c nhë m×nh vµ còng lµ nh¾c nhë mäi ng­êi vÒ th¸i ®é sèng “uèng n­íc nhí nguån”.T­ëng t­îng m×nh lµ nh©n vËt tr÷ t×nh trong “¸nh tr¨ng”, em h·y diÔn t¶ dßng c¶m nghÜ trong bµi th¬ thµnh mét bµi t©m sù ng¾n?2. So¹n bài sau: "Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”.VÒ nhµCHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO Đà THAM DỰ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_64_van_ban_anh_trang_tiet_2_ngu.ppt