Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập phần Tiếng Việt

 Câu hỏi thảo luận Nhóm 5,6

Đọc mẩu chuyện sau:

 Lão nhà giàu nọ có anh đầy tớ tính rất bộp chộp, thấy gì nói nấy, gặp đâu nói đó, chẳng có đầu có đuôi gì cả. Lão mới gọi anh ta bảo:

 - Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không?
 Anh đầy tớ vâng vâng dạ dạ.

 Một hôm lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói:

 - Thưa ông, con tằm nó nhả tơ, người ta đem tơ đi bán cho người Tầu, người Tầu đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo, ông hút thuốc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy

Lão giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi.

 (Trích: Tiếu lâm dân gian Việt Nam)

1/ Thành ngữ xuất phát từ câu chuyện này là: “nói có đầu có đuôi”. Vậy thành ngữ ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào? Phương châm hội thoại đó có được tuân thủ không? Hậu quả ra sao?

2/ Từ câu chuyện rút ra bài học gì khi tham gia hội thoại?

 

ppt 22 trang hapham91 17041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có con chim Vành Khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi “dạ” bảo “vâng” lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác Chào Mào “chào bác”! Chim gặp cô Sơn Ca “chào cô”! Chim gặp anh Chích Chòe “chào anh”! Chim gặp chị Sáo Nâu “chào chị”! Có con chim Vành Khuyên nhỏ. Sắc lông mượt như tơ óng Gọn gàng đẹp xinh cũng giống như chúng mình (Hoàng Vân)KHỞI ĐỘNGTiết 66: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTI. Các phương châm hội thoại :Nối các ý cho phù hợp với các phương châm hội thoạiPHƯƠNGCHÂMHỘITHOẠIA. Giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.B. Giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừaC. Giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.D. Giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.E. Giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.4. CÁCHTHỨC5. LỊCHSỰ3. QUANHỆ1. VỀLƯỢNG2. VỀ CHẤT TIẾT 66 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Những lưu ý:1 - Vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình huống giao tiếp ( Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)2 - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn. + Người nói muốn gây sự chú ý, muốn người nghe hiểu câu nói theo 1 hàm ý nào đó. Đóng kịch Ô cửa bí mật Lời nói, chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauSự giao tiếpMột lời khuyênMột phương tiện trong giao tiếp11223344Liên quan phương châm lịch sự5566Một câu ca dao VN1246Liên quan đến tiền bạcThưởng 20 điểm“ Lời nói ”350121110987654321 “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi	 Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh	 Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:	 “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố	 Mày có viết thư chớ kể này kể nọ	 Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” (Bếp lửa_Bằng Việt) Câu hỏi:So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy có một phương châm hội thoại đã bị vi phạm. Đó là phương châm hội thoại nào? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại như vậy có ý nghĩa gì? Câu hỏi thảo luận Nhóm 1, 2“ Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: Bác trai đã khá rồi chứ? Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường, nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.” (Ngô Tất Tố - Tắt đèn, sách Ngữ văn 8 tập1)Câu hỏi: Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại trên. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó? Câu hỏi thảo luận Nhóm 3,4Đọc mẩu chuyện sau: Lão nhà giàu nọ có anh đầy tớ tính rất bộp chộp, thấy gì nói nấy, gặp đâu nói đó, chẳng có đầu có đuôi gì cả. Lão mới gọi anh ta bảo: - Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không? Anh đầy tớ vâng vâng dạ dạ. Một hôm lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói: - Thưa ông, con tằm nó nhả tơ, người ta đem tơ đi bán cho người Tầu, người Tầu đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo, ông hút thuốc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy Lão giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi. (Trích: Tiếu lâm dân gian Việt Nam)1/ Thành ngữ xuất phát từ câu chuyện này là: “nói có đầu có đuôi”. Vậy thành ngữ ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào? Phương châm hội thoại đó có được tuân thủ không? Hậu quả ra sao?2/ Từ câu chuyện rút ra bài học gì khi tham gia hội thoại? Câu hỏi thảo luận Nhóm 5,6Bài tập nhanh:1/ Hãy giải thích tại sao người nói phải sử dụng các từ in đậm, gạch chân sau: Xin lỗi, tôi có thể vào được không? Hình như tuần sau lớp chúng mình được nghỉ lao động các bạn ạ.2/ Trong tình huống sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải mê nhìn qua cửa sổ:- Em hãy cho thầy biết “sóng” là gì?Học sinh giật mình trả lời:- Thưa thầy, “Sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!3. Tình huống giao tiếp trong bức tranh không tuân thủ phương châm hội thoại nào?A. Phương châm về lượngB. Phương châm cách thứcC. Phương châm quan hệD. Phương châm lịch sự Cô có câu chuyện sau và các em thử đoán nhân vật trong truyện đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào nhé!Ông bác sĩ đã vi phạm phương châm quan hệ. Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê. Ông khách nói, giọng hoảng hốt: -Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho. -Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa gió thế này, làm sao tôi đến sớm được. -Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi phải làm sao ? -Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.TIẾT 66 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI :II. CÁC DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP :Phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?III – Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp:1.Cách dẫn trực tiếp2.Cách dẫn gián tiếpb- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.d- Được đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.a-Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.c- Không đặt trong dấu ngoặc kép.1. Sắp xếp những ý sau phù hợp với nội dung của hai cách dẫn:A. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc képC. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợpD. Lược bỏ các từ chỉ tình thái; thêm từ “rằng” hoặc từ “là” trước lời dẫnB. Nhất thiết phải chính xác từng từ, từng ý2. Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp nào không đúng?A. Không khôi phục lại nguyên văn lời dẫnC. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp, thêm, bớt các từ ngữ cần thiếtD. Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc képB. Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn3. Cách chuyển từ lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp nào không đúng? Bài tập 1 : Chuyển phần dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp? 1/ Cô chủ nhiệm bảo: “Các em nhớ đăng nhập vnedu E learning để học nhé!” Bài tập 2 : Chuyển phần dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp? 2/ Bố tôi nói bố luôn mong muốn chúng tôi trở thành những công dân có ích cho đất nước. Bài tập 1 : Chuyển phần dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp? 1/ Cô chủ nhiệm bảo với chúng tôi là hãy nhớ đăng nhập vnedu E learning để học . Bài tập 2 : Chuyển phần dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp? 2/ Bố tôi nói : “Bố luôn mong muốn các con trở thành những công dân có ích cho đất nước.” BT: Hãy chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sau thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại ? “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ,cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.” (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.Trong lời đối thoạiTrong lời dẫn gián tiếpTừ xưng hôTừ chỉ địa điểmTừ chỉ thời gianTôi (ngôi thứ nhất) Chúa công (ngôi thứ hai)bây giờbấy giờ(tỉnh lược)Nhà vua (ngôi thứ ba) Vua Quang Trung(ngôi thứ 3)đâyNhững thay đổi từ ngữ:Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếpGIê HäC §ÕN §¢Y §· KÕT THóC XIN CH¢N THµNH C¶M ¥N C¸C THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_66_on_tap_phan_tieng_viet.ppt