Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71+72: Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71+72: Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Nguyễn Quang Sáng đã kể bối cảnh ra đời “Chiếc lược ngà”

 “Năm 1966 tôi từ Miền Bắc về Miền Nam đến vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Chúng tôi theo ghe vào sâu trong rừng và sống lại tại một nhà sàn treo trên cây. Lúc đó đoàn giao liên đưa chúng tôi đều là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của cô giao liên tên Thu có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô giao liên kể câu chuyện, tôi ngồi một ngày một đêm là hoàn thành tác phẩm, trên căn chòi cạnh sông giữa đồng nước Đồng Tháp Mười trong tầm bom đạn của giặc, kê giấy lên đầu gối mà viết.”

 

ppt 48 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 71+72: Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ : 
 Nội dung chính của truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa là gì? 
A..Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa . 
B..Kể về ông hoạ sĩ già sắp về hưu mà vẫn hăng hái sáng tác. 
C.Kể về cô kĩ sư mới ra trường tình nguyện lên miền núi công tác. 
D. Ca ngợi những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên. 
D 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
 - Là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng ch iế n của dân tộc . 
Phong cách: giản dị, mộc mạc, 
nhưng sâu sắc. 
- Đ ề tài : vi ết về cuộc sống và con ng ư ời Nam Bộ . 
- Nguyễn Quang Sáng: 1932, quê An Giang. 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
- Về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng chia làm hai giai đoạn 
Trước 1975: Những năm tháng này ông viết về con người Nam Bộ và cuộc kháng chiến . 
Sau 1975: Tiếp tục đề tài chiến tranh và những bộn bề lo toan phức tạp của cuộc sống được tác giả thể hiện hết sức thành công . 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
Đất lửa (tiểu thu yế t, 1963 ), Nhật kí ngư ời ở lại (tiểu thu yế t, 1962 ) C hiếc lược ngà ( 196 6 ); Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978) . 
HUY CHƯƠNG VÀNG 
LIÊN HOAN PHIM TOÀN QUỐC 1980 
HUY CHƯƠNG BẠC 
LIÊN HOAN PHIM TOÀN QUỐC 1980 
CÁC GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC: 
“Ông Năm Hạng”- (truyện ngắn) giải thưởng cuộc thi truyện ngắn bộ Thống Nhất (1959). 
 - “ Tư Quắn” - ( truyện ngắn) giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1959). 
 - “ Dòng sông thơ ấu” - giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985). 
“Con mèo của Pujita” (tập truyện ngắn) giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994. 
 - ‘ Mùa gió chướng’ (kịch bản phim) Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (Hà Nội 1980) 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
- Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt II năm 2000 . 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
 2. Tác phẩm 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
 - Tác phẩm ra đời: 1966 . 
- Hoàn cảnh sáng tác: khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt ở miền Nam. 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
 2. Tác phẩm 
- Thể loại: Truyện ngắn. 
 Nguyễn Quang Sáng đã kể bối cảnh ra đời “Chiếc lược ngà” 
 “ Năm 1966 tôi từ Miền Bắc về Miền Nam đến vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Chúng tôi theo ghe vào sâu trong rừng và sống lại tại một nhà sàn treo trên cây. Lúc đó đoàn giao liên đưa chúng tôi đều là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của cô giao liên tên Thu có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô giao liên kể câu chuyện, tôi ngồi một ngày một đêm là hoàn thành tác phẩm, trên căn chòi cạnh sông giữa đồng nước Đồng Tháp Mười trong tầm bom đạn của giặc, kê giấy lên đầu gối mà viết. ” 
 - Tác phẩm ra đời : 1966 . 
- Hoàn cảnh: khi cuộc kháng chiến chống Mĩ di ễn ra ác liệt ở miền Nam và được đưa vào tập truyện cùng tên. 
- Vị trí đoạn trích : 
N ằm ở phần giữa truyện . 
- Đề tài: Tình cảm cha con trong hoàn cảnh chiến tranh. 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
 2. Tác phẩm 
- Thể loại: Truyện ngắn. 
* Em hãy nêu các sự việc chính đúng với từng bức tranh 
Những ngày anh Sáu về thăm nhà 
Ngày anh Sáu ra đi 
Những ngày anh Sáu ở chiến khu 
Trước lúc anh Sáu hi sinh 
+ Các sự việc: 
1. Những ngày anh Sáu về thăm nhà. 
2. Ngày anh Sáu ra đi. 
3. Những ngày anh Sáu ở chiến khu và trước lúc hi sinh. 
* Tóm tắt 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
* Kể tóm tắt nội dung đ oạn trích 
Anh Sáu về th ă m gia đ ình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt. 
 Thu nhận ra ba cũng là lúc anh Sáu phải ra đ i. 
 Anh Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc l ư ợc ngà 
 Tr ư ớc lúc hi sinh, anh còn kịp đư a cây l ư ợc cho ng ư ời bạn 
* Tóm tắt 
 Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái 8 tuổi anh mới có dịp về thăm nhà, bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như một người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, thì cũng là lúc anh Sáu phải lên đường. Ở khu căn cứ anh Sáu làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Nhưng anh đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con. Trước lúc ra đi mãi mãi, anh Sáu đã kịp trao cây lược cho bác Ba nhờ bạn chuyển cho con gái. 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
 - Phương thức biểu đạt: Tự sự 
kết hợp miêu tả, biểu cảm. 
 2. Tác phẩm 
- Ngôi kể thứ nhất - Bác Ba. 
 * Tác dụng: 
- Đi sâu khai thác diễn biến tâm lý nhân vật . 
- Tạo tính khách quan, đáng tin cậy 
và đậm chất trữ tình. 
 Người kể chủ động điều khiển nhịp 
kể và bình luận. 
* Bố cục: 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
I. Tìm hiểu chung 
 2. Tác phẩm 
Bố cục 
 Phần 1: Từ đầu -> từ từ tuột xuống. 
 Tình cha con của ông Sáu trong 3 ngày về nghỉ phép. 
 Phần 2: Còn lại 
 Ở khu căn cứ ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con. 
 Thảo luận 
1 Hãy tìm chi tiết đặc sắc tạo nên kịch tính của truyện. 
2. Chi tiết đó xuất hiện mấy lần trong truyện? Đó là những lần nào? 
 3.Vai trò của chi tiết đó? 
*Chi tiê ́t vết thẹo 
- Xuất hiện 3 lần: 
- Lần 1: anh Sáu về thăm nhà 
- Lần 2: Qua cuộc nói chuyện giữa bé Thu và bà ngoại. 
- Lần 3: Lúc anh Sáu lên đường 
* Tác dụng: 
 - Giúp các sự việc xâu chuỗi lại với nhau theo một trình tự. 
 - Chi tiết mấu chốt dẫn đến kịch tính cho câu chuyện. 
 - Thắt nút, mở nút Tạo tình huống cho truyện. 
 1. Tình huống truyện 
II. Tìm hiểu văn bản 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
Tình huống truyện : 
+ Tình huống 1: 
 Hai cha con anh Sáu gặp nhau sau tám năm xa cách, bé Thu nhất định không chịu nhận ba. Khi em nhận ra ba thì đã đến lúc anh Sáu phải lên đường. 
Tình huống 2 
 Anh Sáu ở chiến khu rất nhớ con. Anh dồn hết tâm sức làm cây lược bằng ngà voi tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao cây lược cho con thì bị thương và hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi anh đã nhờ bác Ba trao cây lược tận tay bé Thu. 
*Tác dụng : 
Góp phần bộc lộ tình cảm, tính cách của nhân vật trong hoàn cảnh chiến tranh. 
 - Thể hiện rõ chủ đ ề của tr uyện . 
- Miêu tả tâm lí, xây dựng nhân vật thành công. 
- Tình huống éo le giàu kịch tính, bất ngờ, hợp lý. 
Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng ) 
 Một tuổi 
- ba đi kháng chiến 
Những năm tuổi thơ 
đợi chờ mòn mỏi 
Tám năm sau 
 – ba trở về 
Ba ngày ba ở nhà 
- không nhận ra 
Nhận ra ba 
- chia tay 
TÌNH HUỐNG ÉO LE 
“ Khi nào ba về ba mua cho con một chiếc lược nghe ba !” 
 Ra đi, mang theo 
lời dặn của con 
 Ở chiến khu, 
Nhớ con da diết 
 Hi sinh, không kịp 
trao cho con 
Làm chiếc 
 lược ngà 
TÌNH HUỐNG ÉO LE 
Gởi lại cho bác Ba 
Tình yêu cha 
dành cho con 
không thể chết 
Câu 1: “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được viết cùng thể loại với tác phẩm nào ? 
A. Hoàng Lê nhất thống chí . 
B. Phong cách Hồ Chí Minh. 
C. Chuyện người con gái Nam Xương . 
D. Làng. 
D 
Câu 2 : Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ? 
A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. 
B.Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng. 
C.Tình quân dân trong chiến tranh . 
D. Cả A và B đều đúng. 
A 
Câu 3 : Đoạn trích có mấy tình huống 
thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện? 
A.Một. B.Hai. C.Ba. D.Bốn 
B 
 Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà , khi ông Sáu được về phép. 
 Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả 
tâm lí của tác giả? 
2/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Th u 
2/ Diễn biến tâm l í và tình cảm của bé Thu 
Trước khi nhận ông Sáu là cha 
Bé Thu quá ngạc nhiên, bất ngờ, không hiểu chuyện gì đã xảy ra, nó sợ hãi. 
Bé Thu ngờ vực, lãng tránh, lạnh nhạt, xa cách. Thu không gọi ba. 
Thu từ chối mọi sự giúp đỡ của ông Sáu, tỏ thái độ ương ngạnh bất cần. 
Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. 
2/ Diễn biến tâm l í và tình cảm của bé Thu 
b. Khi nhận ông Sáu là cha 
Thái độ, hành động của bé Thu đã thay đổi hoàn toàn. 
+ Khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông. 
+ Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé rồi nó chạy xô tới ôm chặt lấy cổ ba nó. Nó hôn cả vết thẹo dài bên má của ba. 
+ Thu không cho ba đi. 
- Tình yêu thương và mong nhớ ba dồn nén bấy lâu nay đã thể hiện thật mạnh mẽ có xen sự hối hận. 
2/ Diễn biến tâm l í và tình cảm của bé Thu 
b. Khi nhận ông Sáu là cha 
 Tình cảm của Thu đối với cha sâu sắc, chân thật, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoác, rạch ròi. 
- Tính cách bé Thu : Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, rất dứt khoát, rạch ròi. Có nét cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. 
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí : Miêu tả diễn biến tâm lí thành công, từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nổ yêu thương do bị dồn nén. Tác giả rất am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ. 
3. Tình cảm của ông Sáu đối với con 
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm của ông Sáu 
đối với con trong: 
 Lần gặp đầu tiên. 
 Những ngày đoàn tụ. 
 Lúc trở lại chiến trường. 
3. Tình cảm của ông Sáu đối với con 
 Lần đầu tiên gặp con: ông Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi 
vừa chìa tay đón con mong được ôm con vào lòng. 
 Những ngày đoàn tụ: ông Sáu không đi đâu xa, lúc nào 
cũng vỗ về con, mong được nghe tiếng gọi ba của con gái. 
 Lúc trở lại chiến trường: ông ân hận mình đã đánh con. 
Ông làm cây lược rất kì công mong được trao cho con gái. 
 Chiếc lược ngà đã thành vật quý giá, thiêng liêng với 
ông Sáu. 
 Ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con gái. 
** Ông Sáu yêu thương con tha thiết, sâu nặng. 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Tạo tình huống truyện éo le. 
- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ. 
 Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng 
kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm 
trạng của nhân vật trong truyện. 
III. Tổng kết 
2. Ý nghĩa văn bản 
Chiếc lược ngà là câu chuyện cảm động về tình cha con 
sâu nặng, đoạn trích cho ta hiểu thêm về những mất mát 
to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong 
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
1/ Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược, trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó. 
- Tuy hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược nhưng lại rất nhất quán, điểm nhất quán đó chính là tình yêu thương của bé Thu dành cho ba mình. 
IV. Luyện tập 
- Trong những ngày đầu, bé Thu kiên quyết không nhận ông Sáu, vùng vằng với ông bởi bé Thu thấy ông Sáu không giống với hình ảnh người ba lâu nay in hằn trong trí nhớ của bé từ tấm ảnh chụp chung với má bé Thu luôn mong nhớ ba, ghi nhớ hình ảnh của ba trong trái tim. 
- Khi ông Sáu sắp ra đi, bé Thu đã biết ông Sáu là ba mình, và biết sắp phải chia tay ba nên rất buồn, nhớ ba, không muốn cho ba đi, và bắt ba hứa sẽ mua cho mình chiếc lược mong ba quay trở về, mong được gặp lại ba. 
 Tối qua , nghe lời bà giảng giải tôi đã hiểu ra mọi chuyện. Chỉ vì vết thẹo mà tôi đã cứng đầu không nhận ra ba. Sáng bữa cuối , tôi theo ngoại về, lòng đầy day dứt, ân hận. Ba tôi bận bịu tiếp khách, tôi đứng nép vào góc nhà, tựa cửa và nhìn mọi người đang vây quanh ba tôi. Tôi muốn chạy lại bên ba và gọi ba nhưng chỉ có thể đứng 
2/ Viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác 
( Ông Sáu hoặc bé Thu ) 
trân trân ở đấy. Đến lúc chia tay, sau khi bắt tay hết mọi người, ba tôi đưa mắt nhìn tôi nói khe khẽ "Thôi ! Ba đi nghe con!". Tôi như vỡ òa, không thể kìm nén được nữa, thét lên "Ba...a...a...ba!". Tôi ôm cổ ba, vừa khóc vừa nói không muốn cho ba đi. Hai ba con ôm hôn nhau, tôi hôn cả vết thẹo dài bên má ba tôi. Ba tôi một tay ôm tôi, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên tóc tôi và bảo "Ba đi rồi ba về với con". Tôi vẫn không thể chấp nhận được sự thật rằng mình phải xa ba ngay lúc này, lỗi của tôi đã phung phí thời gian ở cạnh ba những ngày vừa rồi. Nhưng biết ba tôi 
phải đi kháng chiến nên cũng phải chia tay nhau. Trước khi ba đi, tôi mếu máo bảo ông: "Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba" rồi từ từ tuột xuống khỏi tay ba. Đó là lần cuối cùng tôi còn 
được gặp ba mình.  
 - Cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện 
Chiếc lược ngà ? 
 - Chuẩn bị bài mới: 
 Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_7171_van_ban_chiec_luoc_nga_ngu.ppt