Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72: Văn bản Chiếc lược ngà (Tiếp - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72: Văn bản Chiếc lược ngà (Tiếp - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng)

 ) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.

 ( ) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.( ) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào

tâm trạng của anh. ( )

ppt 36 trang hapham91 8551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72: Văn bản Chiếc lược ngà (Tiếp - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QÚY THẦY - CÔ GIÁO! Đến dự giờ với lớp 9AKHỞI ĐỘNG ĐÚNG.Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu trước khi nhận ba: Ngạc nhiên, hốt hoảng -> Xa lánh, cự tuyệt.Nhận xét sau đây đúng hay sai:KHỞI ĐỘNG Ba a .a ba Điền vào chỗ ( .)Vang vọng suốt cả câu chuyện chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất ở cõi đời này, ấy là tiếng .Hình 1.Hình 2Hình 3Hình 4Sắp xếp các bức tranh sau theo đúng mạch truyệnCHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang SángBaùc Ba (ngöôøi keå chuyeän)OÂng SaùuBeù ThuThoaùt li ñi khaùng chieánChöa ñaày moät tuoåi8 naêm sauVeà thaêm nhaø, mong gaëp conKhoâng chòu nhaän oâng Saùu laø cha.3 ngaøy ôû nhaøTìm moïi caùch ñeå con goïi baCöï tuyeät, nhaát quyeát khoâng goïi.Cha conĐến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.- Thôi! Ba đi nghe con!- Anh Sáu khẽ nói.đưa mắt nhìn conôm conhôn connhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Thôi! Ba đi nghe con! “ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nó. Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không còn bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông dễ thương cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. Tôi thấy đôi mắt của con bé bỗng xôn xao.”sầm lại buồn rầunghĩ ngợi sâu xađôi mắt của con bé bỗng xôn xao Bé ThuBiểu hiện tình cảmNhận xétLời nói Cử chỉ, hành động Bé ThuBiểu hiện tình cảmNhận xétLời nóiTiếng “ba” như xé.-Vỡ tung ra từ đáy lòng. Cử chỉ, hành động- Chạy xô tới, chạy thót lên. - Cuống quýt, ào ạt, mạnh mẽ.- Ôm chặt cổ ba.- Dang hai chân câu chặt lấy ba.- Không cho ba đi nữa!... - Níu giữ, không muỗn rời xa.Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn vết thẹo.- Ân hận, bù đặp tình cảm.Yêu cha sâu sắc, nồng nàn( Hoàn cảnh éo le)Nó bỗng kêu thét lên : “Ba a a ba !”.-Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc : “Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !”.Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má.Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp)	 Ba a a ba!Tiếng kêu xé ruột gan, vỡ tung tự đáy lòng Mạnh mẽ, bùng phát, vỡ òa.Chạy xô tới, chạy thót hai tay ôm chặt cổ ba, hai chân câu chặt Hối hả, cuống quýt. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má Yêu ba tha thiết, mãnh liệt. Diễn biến tình cảm:Ngạc nhiên, hốt hoảngXa lánh, cự tuyệtDay dứt, ân hậnVỡ òa, mạnh mẽNguyễn Quang Sáng Bé có tính cách mạnh mẽ, tình cảm nhất quán, yêu ghét rạch ròi.Diễn biến tình cảm:Ngạc nhiên, hốt hoảngXa lánh, cự tuyệtDay dứt, ân hậnVỡ òa, mạnh mẽTrước buổi chia tayTrong buổi chia tayTại sao bé Thu thay đổi thái độ với ba trái ngược đến như vậy? Bé có tính cách mạnh mẽ, tình cảm nhất quán, yêu ghét rạch ròi Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con: - Ba đi rồi ba về với con.ôm conlau nước mắthôn lên mái tóc con: Ba đi rồi ba về với con.Tiết 72: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp)	 Lúc chia tay:+ nghe con gọi “ba” – khócXúc động, hạnh phúc.Nguyễn Quang Sáng? Vì sao ông Sáu lại khóc khi được nghe con gọi tiếng “ba”, ôm con gái vào lòng, được đón nhận tình yêu mãnh liệt của con,?“ Khi nào ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba !”( ) Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. ( ) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.( ) Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nàotâm trạng của anh. ( )hớn hở như một đứa trẻ được quà.thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.( )anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ(tiếp)	 - Khi làm lược:+ Tìm được khúc ngà – vui như đứa trẻ được quà.+ thận trọng, tỉ mỉ, cố công cưa từng chiếc răng lược+ gò lưng, tẩn mẩn khắc Làm lược cho con bằng tất cả sự cẩn trọng, tình thương con.Nguyễn Quang Sáng Yêu nhớ tặng Thu con của ba- Hình thức: chia 4 nhóm- Thời gian: 3 phút- Nội dung: Chiếc lược ông Sáu gửi tặng con có gì đặc biệt?? Yêu nhớ tặng Thu con của baVật dụng: Chiếc cưa làm từ vỏ đạn của Mĩ.- Chất liệu: Ngà voi- Hoàn cảnh: chiến trường- Nghệ nhân: ông Sáu( người chiến sĩ)- Trang trí: Dòng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”- Mục đích làm: tặng con gái- Tình cảm: nỗi nhớ, tình yêu, sự ân hận..- Cách làm: cưa, mài (lên tóc), khắc Yêu nhớ tặng Thu con của baChiếc lược đặc biệt: Món quà nhỏ, ý nghĩa vô cùng lớnTình cha con không chết được vì: - Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến vẫn là chiếc lược ngà chưa trao được cho con. - Sự sống trong ông đang tàn lụi nhưng tình cha con lại đang bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết.Đôi mắt ông Sáu trước phút hi sinh: - Cái nhìn của người sắp ra đi, là điều trăng trối không lời. - Chứa đựng muôn vàn tình yêu thương, nỗi đau xót khi không còn gặp lại đứa con bé bỏng. - Ánh mắt ấy thay cho lời ủy thác, mệnh lệnh trong giờ phút thiêng liêng trao gửi lại tình cảm, trách nhiệm người cha cho đồng đội. - Đôi mắt ấy không bao giờ chết cũng như tình cha con mãi tồn tại Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ ( tiếp)	 Lúc trúng đạn: không đủ sức trăng trối móc cây lược đưa nhìn Tình thương con thật sâu sắc, thắm thiết.Nguyễn Quang SángTiếng kêu xé lòng của bé Thu lúcchia tay, cái nhìn của người cha trước lúc hi sinh gợi trong em cảm xúc gì? Em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình, về chiến tranh?Nhóm 1:1/ Nghệ thuật: Ngôn ngữ.Tạo tình huống truyện2/ Nội dung:Nhóm 2:1/ Nghệ thuật:- Miêu tả tâm lí nhân vật Ngôi kể2/ Nội dung:THẢO LUẬN:III- Tổng kết:1/Nghệ thuật: XD tình huống bất ngờ, tiêu biểu.- Ngôi kể I: phù hợp- Miêu tả tâm lí đặc sắc.- Ngôn ngữ: đậm đà bản sắc Nam bộTình huống tiêu biểu để nhân vật bộc lộ chiều sâu tình cảm.Ngôi kể: ngôi thứ nhất là bác Ba – người chứng kiến toàn bộ câu chuyện – có sức thuyết phục. Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tự nhiên, mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, phù hợp; đặc biệt là tâm lí trẻ em.Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp)	 (Nguyễn Quang Sáng)2/ Nội dung: Truyện thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh Tiết 72:	 CHIẾC LƯỢC NGÀ	 (Nguyễn Quang Sáng)Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “Chiếc lược ngà”TÌNH CAÛM CHA CON OÂNG SAÙUKhi oâng Saùu veà thăm nhaø Luùc chia tayLuùc oâng Saùu ôû chieán khuCha: nhôù thöông, muoán voã veà, chaêm soùc con.Con: laïnh nhaït, xa caùch, Cha: chæ nhìn con, khoâng daùm gaàn, lo sôï con phaûn öùngCon: thay ñoåi ñoät ngoät caû veà thaùi ñoä laãn haønh ñoäng, goïi “ba”,hoân ba Cha: nhôù thöông, muoán hoaøn thaønh lôøi höùa vôùi con.Con: mong cha về để nhận chiếc lược.TÌNH CHA CON THIEÂNG LIEÂNG, SAÂU NAËNGTiết 72:CHIẾC LƯỢC NGÀ (Tiếp theo)- Nguyễn Quang Sáng-Anh SáuBé ThuPhải xa gia đình đi chiến đấu;Anh bị thương thành vết thẹo dài bên má;Lên tám tuổi chưa biết mặt cha.Khi đối diện vẫn không nhận ra cha;Lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng anh được gần con.Chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của anh. Chiến tranh đã cướp đi người cha của Thu. Khao khát gần con- hụt hẫng, đau đớn.Gần gũi vỗ về - khổ tâm, bất lựcBuồn rầu, tuyệt vọng, hạnh phúc tràn đầy Dồn hết tâm lực làm và trao lược tặng con.sợ hãi xa lánh dứt khoát không nhận anh Sáu.Có tình yêu cha (người trong ảnh) vô cùng sâu sắc.Cuống quýt, ào ạt- sâu sắc, nồng nàn- tiếp bước cha Lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng được gần cha.Bài ca về tình phụ tử thiêng liêng.Mang đậm giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.Bi kịch chiến tranhNghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.xây dựng tình huống truyện, ngôi kể*Viết một đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời kể của nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu) GỢI Ý: - Đảm bảo các nhân vật và sự việc chính.- Chọn ngôi kể thứ nhất(xưng tôi), người kể chuyện (ông Sáu hoặc bé Thu).- Chú ý kể rõ nội tâm nhân vật.* OÂân taäp tieáng VieätHướng dẫn các hoạt động tiếp theo Yêu nhớ tặng Thu con của baYêu nhớ tặng Thu con của ba Yêu nhớ tặng Thu con của ba Yêu nhớ tặng Thu con của baBài tập 1?YÙ nghóa nhan ñeà “Chieác löôïc ngaø”. Yêu nhớ tặng Thu con của baEm hãy đặt một số nhan đề khác và so sánh?SƯU TẦM TƯ LIỆU2. TÌNH CHA CON SÂU NẶNG THỂ HIỆN QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC1. TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TRONG CHIẾN TRANHGiờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ!BẾP LỬA - Bằng ViệtTIẾNG GÀ TRƯA 	-Xuân Quỳnh-- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thương a-kay, mẹ thương đất nướcCon mơ cho mẹ được thấy Bác HồMai sau con lớn là người Tự do KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ - Nguyễn Khoa Điềm- Người cha bị bệnh nặng, lúc gần chết ông có dặn con trai phải giữ lại chiếc khố để mặc, còn mình thì cứ chôn xác trần là được. Nhưng vì Chử Đồng Tử thương cha, không nỡ để ông đã chết còn phải ở trần nên chàng đem chiếc khố mặc vào cho cha rồi mới đem ông đi chôn cất. CHỬ ĐỒNG TỬ - Truyện cổ tích Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào "LÃO HẠC -Nam Cao-Những ngày anh Sáu về thăm nh̀àGiây phút anh Sáu lên đườngNhững ngày anh Sáu ở chiến khuTrước lúc anh Sáu hi sinhCHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang SángThông điệp Có những lúc bạn vô tình đặt gia đình ở một vị trí rất bình thường trong trái tim bạn. Chỉ khi thật sự mất đi một điều gì, bạn mới thấy điều đó là quan trọng. Sẽ đến một ngày những giây phút bình dị nhất bên gia đình sẽ không còn nữa. Bạn ngoảnh đầu tiếc nuối, sẽ không còn kịp. Bạn hãy dành nhiều thời gian cho gia đình hơn nữa để yêu thương và cảm nhận đầy đủ những nhọc nhằn của mẹ, những nghiêm khắc của cha hay cái nhõng nhẽo của những đứa em. Vì có thể một lúc nào đó, sẽ không còn thời gian để quay lại được nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_72_van_ban_chiec_luoc_nga_tiep.ppt