Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 142: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Diệu Huyền

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 142: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Diệu Huyền

Bài tập 3: Tìm thành phần biệt lập trong các đoạn trích sau:

a. Đột nhiên, lão bảo tôi:

 - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

 ( Lão Hạc – Nam Cao )

b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

(Thanh Tịnh)

c. Em tôi bước vào lớp:

- Thưa cô, em đến chào cô - Thủy nức nở.

 ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)

d. Mặt lão nghiêm trang lại

 - Việc gì thế, cụ?

 - Ông giáo để tôi nói Nó hơi dài dòng một tí.

 - Vâng, cụ nói.

 ( Lão Hạc – Nam Cao )

e. Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau.

(Khánh Hoài)

 

pptx 34 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 142: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Diệu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ 
TIẾT HỌC HÔM NAY 
KHỞI ĐỘNG 
Tình thái 
Làng sen quê Bác 
Liên kết 
Trái bồ kết 
Các bạn trật tự nào. Tớ bắt đầu nói đây ! 
Khởi ngữ 
A lô 
Dạ, cháu nghe rồi ạ.. 
Gọi - Đáp 
Cảm thán 
Phụ chú 
Hàm ý 
Các thành phần biệt lập 
Nghĩa tường minh và hàm ý 
Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
Khởi ngữ 
Tiếng Việt học kì II 
TIẾT 142: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
GV dạy: Nguyễn Diệu Huyền 
THÀNH PHẦN KHỞI NGỮ VÀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
ÔN TẬP 
KHỞI NGỮ 
đứng trước chủ ngữ 
nêu lên đề tài 
Không tham gia cấu trúc chủ ngữ, vị ngữ 
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ như: còn, về, đối với 
Ví dụ: Bảo vệ môi trường , đó là việc chúng ta phải làm. 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
TÌNH THÁI 
CẢM THÁN 
GỌI ĐÁP 
PHỤ CHÚ 
 Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 
Thành phần tình thái 
Thành phần cảm thán 
Thành phần phụ chú 
Thành phần gọi - đáp 
Thể hiện độ tin cậy 
Chắc hẳn, chắc chắn, có lẽ,... 
Tạo lập, duy trì 
đối thoại 
Này, ơi, ê, vâng, dạ... 
Bộc lộ cảm xúc 
Ơi, trời ơi, a, ôi chao,... 
Bổ sung chi tiết cho nội dung chính 
Bài tập 1 trang 109 : 
 Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả vào bảng tổng kết theo mẫu sau: 
Khởi ngữ 
Thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
 a ) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. 
 ( Kim Lân, Làng) 
Khởi ngữ 
b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. 
 ( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) 	 
Thành phần tình thái 
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy. 
 ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 
Thành phần phụ chú 
d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! 
 ( Kim Lân, Làng) 
Thành phần gọi- đáp và thành phần cảm thán 
Bảng tổng kết thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập  
Khởi ngữ 
Thành phần biệt lập 
Tình thái 
Cảm thán 
Gọi - đáp 
Phụ chú 
Xây cái lăng ấy 
Dường như 
những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. 
vất vả quá 
Thưa ông 
Bài tập 2 : Viết lại các câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ : 
a) Nó làm bài tập rất cẩn thận 
b) Bức tranh đẹp nhưng cũ 
c) Nó là người chăm chỉ nhất lớp 
d) Nó đối xử với bạn bè rất chu đáo 
 Với bạn bè, nó đối xử rất chu đáo 
 Bài tập, nó làm rất cẩn thận 
 Về bức tranh, nó đẹp nhưng cũ 
 Chăm chỉ, nó là người chăm chỉ nhất lớp 
Bài tập 3 : Tìm thành phần biệt lập trong các đoạn trích sau: 
a. Đột nhiên, lão bảo tôi: 
 - Này ! T hằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ ! 
 ( Lão Hạc – Nam Cao ) 
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 
(Thanh Tịnh ) 
c. Em tôi bước vào lớp: 
- Thưa cô, em đến chào cô - Thủy nức nở. 
 ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài) 
d. Mặt lão nghiêm trang lại 
 - Việc gì thế, cụ? 
 - Ông giáo để tôi nói Nó hơi dài dòng một tí. 
 - Vâng, cụ nói. 
 ( Lão Hạc – Nam Cao ) 
e. Em để nó ở lại – G iọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. 
(Khánh Hoài) 
Bài tập 3 : Tìm thành phần biệt lập trong các đoạn trích sau: 
a. Đột nhiên, lão bảo tôi: 
 - Này ! T hằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ ! 
 Thành phần gọi - đáp: Này! 
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 
(Thanh Tịnh) 
 TP Phụ chú : Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh: giải thích cho cụm từ buổi mai hôm ấy 
c. Em tôi bước vào lớp: 
- Thưa cô, em đến chào cô - Thủy nức nở. 
 ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài 
d. Mặt lão nghiêm trang lại 
 - Việc gì thế, cụ? 
 - Ông giáo để tôi nói Nó hơi dài dòng một tí. 
 - Vâng, cụ nói. 
 ( Lão Hạc – Nam Cao ) 
e. Em để nó ở lại – g iọng em ráo hoảnh – a nh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. 
(Khánh Hoài) 
 Thành phần gọi - đáp: Vâng 
 Thành phần gọi - đáp: Thưa cô, 
 TP Phụ chú: Giọng em ráo hoảnh: bình luận về cách nói của người em. 
Vận dụng: Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một tác phẩm mà em yêu thích, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái ? 
Gợi ý : 
+ Hình thức: đoạn văn 3-5 câu, đảm bảo tính liên kết , có thành phần khởi ngữ và thành phần tình thái 
+ Nội dung: - Giới thiệu về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 
- Giới thiệu nội dung (chủ đề) tác phẩm. 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
A. Điều này 
B. Ông 
C. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh 
D. Khổ tâm hết sức 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
A. Vâng 
B. Đối với 
C. Ông giáo 
D. Chúng mình 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. 
A. Một mình thì 
B. Một mình 
C. Anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng 
D. Một mình thì anh bạn . 3142m kia 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. 
A. Làm khí tượng 
B. ở được cao thế 
C. ở 
D. lí tưởng chứ 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : Đối với cháu, thật là đột ngột. 
A. cháu 
B. thật là 
C. Đối với c háu 
D. đột ngột 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : Kiện ở huyện , bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. 
A. Kiện 
B. Bất quá 
C. Bất quá mình tốt lễ 
D. Kiện ở huyện 
Hướng dẫn tự học 
01 
02 
03 
 - Nắm vững các khái niệm về khởi ngữ, các thành phần biệt lập. 
Hoàn thiện bài tập vào trong vở. 
 *Chuẩn bị cho tiết sau: 
 - Nhóm 1: Khái niệm liên kết + Bài tập 1, 2. 
- Nhóm 2: Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. Bài tập 1,2 SGK trang 111 
 - Nhóm 3: Sưu tầm đoạn văn, truyện cười có sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý. 
Câu 1 : Chuyển các câu sau thành câu có khởi ngữ. Gạch chân thành phần khởi ngữ trong các câu đã chuyển. 
a) Người ta đã giữ thẻ của nó. Người ta cũng đã chụp hình của nó rồi. 
b) Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! 
c) Tôi cứ ở nhà tôi, cứ làm việc của tôi. 
d) Anh ấy không hút thuốc, không uống rượu. 
e) Chúng tôi chờ cô chủ nhiệm đến để giải quyết việc này. 
f) Bà ấy có hàng dãy nhà ở khắp các phố. Bà ấy có hàng trăm mẫu ruộng ở nhà quê. 
B. BÀI TẬP 
Câu 1 : 
Cần xác định từ ngữ chủ đề trong mỗi câu đã cho rồi đưa các từ ngữ chủ đề đó lên trước chủ ngữ của câu và biến đổi phần còn lại của câu cho phù hợp. 
a) Thẻ của nó, người ta đã giữ. Hình của nó, người ta cũng đã chụp rồi. 
b) Tiền ấy, cụ cứ để mà ăn, lúc chết hãy hay! 
c) Nhà tôi, tôi cứ ở; việc tôi, tôi cứ làm. 
d) Thuốc , anh ấy không hút; rượu, anh ấy cũng không uống. 
e) Việc này, chúng tôi chờ cô chủ nhiệm đến để giải quyết. 
f) Nhà , bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố. Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. 
B. BÀI TẬP 
Câu 3 : Chỉ ra thành phần khởi ngữ trong các đoạn trích sau: 
a) Giàu , tôi cũng giàu rồi. 
b) Còn anh, anh đứng sững lại đó nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sẩm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuôi như bị gãy. (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) 
c) Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác. ( Băng Sơn) 
d) Với bà mẹ, con đường ấy bắt nguồn từ long yêu con tha thiết 
e) Về sự cần cù, nó không thua kém ai trong lớp 
B. BÀI TẬP 
 G iàu 
 Còn anh 
 Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc 
 Với bà mẹ 
 Sự cần cù 
Câu 4 : Hãy xếp các từ, cụm từ thường dùng làm thành phần tình thái sau đây theo từng nhóm ý nghĩa: đúng là, không phải, đúng đấy, chẳng phải là, đúng thế thật, hình như, có lẽ, tất nhiên, theo ý tôi. 
- Tình thái khẳng định: 
- Tình thái phủ định – bác bỏ: 
 - Tình thái chỉ độ tin cậy: 
 - Tình thái ý kiến: 
B. BÀI TẬP 
đúng là, đúng đấy, đúng thế thật, tất nhiên 
không phải, chẳng phải 
hình như, có lẽ 
theo ý tôi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_142_on_tap_tieng_viet_nguyen_di.pptx