Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74+75: Lặng lẽ Sa Pa (Trích - Nguyễn Thành Long) - Nguyễn Võ Tường Vi

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74+75: Lặng lẽ Sa Pa (Trích - Nguyễn Thành Long) - Nguyễn Võ Tường Vi

I. Giới thiệu chung

Tác giả:

Tác phẩm:

“Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.

- Nội dung :Thông qua nhân vật anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.

 

ppt 47 trang hapham91 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74+75: Lặng lẽ Sa Pa (Trích - Nguyễn Thành Long) - Nguyễn Võ Tường Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn 9Giaùo vieân : Nguyeãn Võ Tường ViTrường THCS Hoa LưNgày dạy : 23.12.2020Lớp dạy : 9A,BTiết PPCT: 74+ 75Kiểm tra bài cũ? Tại sao nói tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tâm trạng diễn biến khá phức tạp và độc đáo?- Đáp án -Tâm trạng của ông Hai có lúc vui, phấn khởi, có lúc buồn, đau đớn . - Khi nhận được tin dữ. Sự đau khổ thể hiện ngay trên gương mặt, cử chỉ, thái độ .Nhà trên núi caoĐường núi dốc đứng hiểm trởCác cô gái vùng cao Lào CaiVui chơi trên núiTất cả các hình ảnh trên gợi cho chúng ta một ước muốn được khám phá. Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau lên chiếc xe khách của bác lái xe để lên thăm Sa Pa các em nhé!Tiết 67 : Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)Tiết 74+ 75: Văn BảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chung1. Tác giả? Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long?LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả: ( 1925 – 1991)Quê: Quảng NamChuyên viết về truyện ngắn, bút ký.Với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, giàu chất thơ.Tiết 74+75+76: Văn BảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩmTiết 74+75+76: Văn BảnNhà văn và hai cô con gái? Em hãy cho biết một vài nét về tác phẩm?LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.Tiết 74+75+76: Văn Bản? Em hãy cho biết nội dung chính của tác phẩm?- Nội dung :Thông qua nhân vật anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm3. Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Đọc - Tìm hiểu ngôi kể: 	Ngôi kể thứ ba.Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ông họa sĩ.4. Bố cụcTiết 74+75+76: Văn Bản4. Bố cục: 3 đoạn+ Từ đầu -> cô độc nhất thế gian: Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.+ Tiếp -> có vật gì như thế: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, bác họa sĩ và cô kỹ sư.+ Còn lại: Cuộc chia tay giữa ba nhân vật.LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm3.Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Đoc- Tìm hiểu ngôi kể4.Bố cục: 3 phầnTóm tắt cốt truyệnTình huống truyệnTiết 74+75+76 Văn Bản? Nhận xét về cốt truyện và tình huống truyện ngắn Lặng lẽ SaPa?1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên. Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chung1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Đoc- Tìm hiểu ngôi kể4.Bố cụcTiết 74+75+76: Văn Bản? Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật?Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính. Khắc hoạ thành công nhân vật chính .Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm.? Ý nghĩa nhan đề truyện ? * Ý nghĩa nhan đề :- Khung cảnh rất êm đềm ,thanh tĩnh của Sa Pa. Ẩn dụ cho vẻ đẹp của con người và cuộc sống nơi đây.Những vẻ đẹp ấy tiềm ẩn , lắng sâu chứ không ồn ào,khoa trương, LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm3.Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Đoc- Tìm hiểu ngôi kể4.Bố cụcII.Phân tích: 1.Thiên nhiên Sa Pa:Tiết 74+75+76: Văn BảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm3.Đọc – tìm hiểu ngôi kể 4.Bố cụcII.Phân tích: 1.Thiên nhiên Sa Pa: - Gợi lên ngay từ nhan đề : thiên nhiên rất đỗi êm đềm ,trữ tình. - Đó là một thiên nhiên lãng mạn, thơ mộng ( rặng đào, nắng , cây thông, hàng cây tử kinh, mây và vòm lá ướt sương) -> lựa chọn hình ảnh tiêu biểu ; thủ pháp liệt kê => vẻ đẹp kì lạ của thiên nhiên Sa Pa làm say đắm lòng người. - Đó còn là một thiên nhiên sống động có linh hồn rất hài hòa với con người -> thủ pháp nhân hóa ; đồng cảm giữa con người với cảnh vật.=> Tạo nền đẹp để tô đậm vẻ đẹp của con người và cảnh vật.Tiết 74+75+76:Văn Bản? Qua nhan đề truyện,em thấy thiên nhiên ở Sa Pa hiện lên như thế nào?? Đoạn văn tái hiện hình ảnh thiên nhiên?? Tác giả lựa chọn những chi tiết nào tái hiện thiên nhiên Sa Pa và khái quát từ những chi tiết ấy thiên nhiên Sa Pa hiện lên như thế nào ?Tố Hữu đã viết : “ Hỡi những chàng trai những cô gái yêuTrên những đèo mây những tầng núi đáHai bàn tay ta làm nên tất cả ! * Hoàn cảnh sống:- Cô độc nhất thế gian.- 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn , bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.-Thèm người, lăn cây chắn đường ngăn xe để gặp khách.=> cô đơn, buồn tẻ, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thầnII. Phân tích:* Công việc:- Làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây - Một ngày 4 lần ghi số liệu báo về trung tâm - Quanh quẩn ngoài vườn với mấy chiếc máy2.Nhân vật anh thanh niên:Anh thanh niên làm nghề gì? Công việc cụ thể? Em có nhận xét gì về công việc ấy?=> Đòi hỏi chính xác, tỷ mỷ, đều đặn (tẻ nhạt, đơn điệu, nhàm chán)Hoàn cảnh sống của anh thanh niên có gì đặc biệt?Theo tác giả, truyện này là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai?LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long) - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần.Tiết 74+75+76:Văn Bản * Phẩm chất:-Yêu nghề, tận tâm với công việc- Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởng- Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo.- Khiêm tốn, giản dị- Ham học tập, ham đọc sáchQua cuộc gặp gỡ, em thấy anh thanh niên có những phẩm chất gì? H·y t×m c¸c chi tiết thể hiện lòng yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên ?*Yêu nghề, tận tâm với công việc:- Thấy được ý nghĩa công việc mình làm- Say mê, gắn bó với công việc “ Công việc gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”- Tự giác, tinh thần trách nhiệm caoLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên: - Có tinh thần trách nhiệm cao; yêu nghề ,tận tâm với công việc. - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần.Tiết 74+75+76:Văn Bản * Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởngNh÷ng chi tieát nào chứng tỏ anh thanh niên yêu đời, yêu cuộc sống và sống có lý tưởng ?-Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, khoa học- Nuôi gà, trồng hoa - Viết đơn xin ra mặt trận, luôn trăn trở để sống có ích “ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc”- Hạnh phúc khi được cống hiến- Vượt lên những níu kéo tầm thường “Nỗi nhớ ấy là gì nhỉ? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng ”LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên: - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần. - Có tinh thần trách nhiệm cao; yêu nghề ,tận tâm với công việc. - Tìm được niềm vui và ý nghĩa cuộc sống.Tiết 74+75+76:Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên:Chi tiết nào thể hiện tình cảm, sự chu đáo và cởi mở của anh thanh niên ?Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất khiêm tốn, giản dị ?* Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo:- Tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, hoa cho cô kỹ sư và một làn trứng gà cho khách. ..- Hồ hởi đón khách, quý từng giây phút gặp gỡ- Hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống; nói to những điều người ta chỉ nghĩ. * Khiêm tốn, giản dị: - Từ chối không để họa sỹ vẽ mình, giới thiệu người khác đáng vẽ hơn- Luôn cảm thấy đóng góp của mình là nhỏ bé- Cuộc sống và suy nghĩ rất giản dị - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần. - Có tinh thần trách nhiệm cao; yêu nghề ,tận tâm với công việc. - Tìm được niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. - Có trái tim biết yêu thương; khiêm tốn,giản dị.Tiết 74+75+76:Văn Bản Tiết 74+75+76:Văn bảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên:Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất ham đọc sách ?* Ham học tập, ham đọc sách:-Gửi mua sách tận dưới xuôi- Đọc sách thường xuyên “Lúc nào tôi cũng có người trò chuyện, nghĩa là có sách ấy mà”- Trong gian nhà đơn sơ có một bàn học, một giá sáchQua đó em thấy anh thanh niên là người như thế nào? =>Một người có lý tưởng, biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh, hy sinh tuổi trẻ, cống hiến hết mình cho đất nước (hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm thập kỷ 70 của thế kỉ XX). - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần.Có tinh thần trách nhiệm cao; yêu nghề ,tận tâm với công việc.Tìm được niềm vui và ý nghĩa cuộc sống.- Có trái tim biết yêu thương; khiêm tốn,giản dị.- Là con người thiết tha yêu cuộc sống. => Là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần xây dựng lên cuộc sống mới cho quê hương đất nước. Anh thanh niên chạy về trước để hái hoa tặng cho cô gái.* Thảo luận: 3 phút? Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên ?Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu. Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc. Tiết 74+75+76:Văn bảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên:* Thảo luận nhóm (4’):Truyện còn có những nhân vật nào? Ở họ có những vẻ đẹp gì?* Ông họa sỹ:Say mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo* Cô kỹ sư:Giàu nhiệt huyết, khao khát cống hiến* Anh cán bộ nghiên cứu sétHy sinh tuổi trẻ, hạnh phúc, bất chấp nguy hiểm.* Ông kỹ sư vườn rau:Nhiệt tình, say mê công việcCác nhân vật phụ có nét chung gì? Họ có vai trò gì trong truyện ? - Chủ động vượt lên cuộc sống khó khăn về cả vật chất và tinh thần.Có tinh thần trách nhiệm cao; yêu nghề ,tận tâm với công việc.Tìm được niềm vui và ý nghĩa cuộc sống.Có trái tim biết yêu thương; khiêm tốn,giản dị.- Là con người thiết tha yêu cuộc sống. => Là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần xây dựng lên cuộc sống mới cho quê hương đất nước. => Những con người bình thường, ngày đêm miệt mài lao động, âm thầm cống hiến xây dựng đất nước. 3. Các nhân vật phụ: Tiết 74+75+76:Văn bảnLẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)II. Phân tích: 2.Nhân vật anh thanh niên:=> Những con người bình thường, ngày đêm miệt mài lao động, âm thầm cống hiến xây dựng đất nước. 3. Các nhân vật phụ:III. Tổng kết:* Ý nghĩa văn bản : Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ ,qua đó ,tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.Theo em, truyện có những thành công gì về nghệ thuật?Tại sao những nhân vật đều không tên?Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?1. Giá trị nghệ thuậtCốt truyện đơn giản, tình huống tự nhiên, chọn ngôi kể và điểm nhìn hợp lý.Lời văn trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơDẫn chuyện khéo léo, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? Nêu ý nghĩa văn bản?1. Nghệ thuật: 2 .Nội dung: 3. Ghi nhớ/sgk2. Giá trị nội dung -Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm khí tượng một mình trên đỉnh núi cao. -Ca ngợi con người lao động mới, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho đất nước. D. Làng. Câu 2: Theo em ,thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì? A.Công việc vất vả, nặng nhọc. B. Sự cô đơn, vắng vẻ. C. Thời tiết khắc nghiệt. D. Cuộc sống thiếu thốn. Bài tập củng cố :Câu 1: Chủ đề của “Lặng lẽ Sa Pa” gần với chủ đề của văn bản nào?A. Đoàn thuyền đánh cá.B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.C. Ánh trăng.Câu 3: Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó? Toát lên từ:+ Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.+ Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện.  Sức hấp dẫn cho tác phẩm. Như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩa của những con người lao động bình dị mà cao cả ,những mẫu người của một giai đoạn lịch sử nhiều gian khổ, hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đep đẽ.Từ hình ảnh những con người như thế gợi cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa cuộc sống,của lao động tự giác ,về con người và nghệ thuật. ( Nguyễn Văn Long)Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ, tóm tắt cốt truyện.?Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.* Chuẩn bị : Bài viết số 3 – Văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận . - Tham khảo các đề trong sách giáo khoa. - Tìm đọc các tư liệu tham khảo có liên quan đến các đề bài .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tạm biệt các em. Chúc các em một ngày vui, học tập hăng say.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_7475_lang_le_sa_pa_trich_nguyen.ppt