Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 95: Tập làm văn: Phép phân tích tổng hợp

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 95: Tập làm văn: Phép phân tích tổng hợp

 Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!

Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

 

ppt 21 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 95: Tập làm văn: Phép phân tích tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
Kiến thức cơ bản 
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 
> Cách lập luận của phân tích, tổng hợp 
-> Sử dụng phân tích và tổng hợp trong viết văn nghị luận 
-> Vị trí của phép phân tích và phép tổng hợp trong bài văn 
II. Vận dụng 
Biên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan, THCS Cẩm Phúc 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 
1. Ví dụ: Văn bản Trang phục 
TRANG PHỤC 
	Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu, phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người. 
	Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang. 
 Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay! 
Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. 
( Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường ) 
2. Nhận xét: 
- Ki ểu v ăn bản: Nghị luận. 
- Vấn đề nghị luận : Trang phục có văn hoá phù hợp với đạo đức, môi trường. 
- Bố cục: 3 phần 
+ Mở bài: Đoạn 1; Thân bài: Đoạn 2,3; Kết bài đoạn 4 
VĂN BẢN TRANG PHỤC 
Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu, phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người . 
Người ta nói : “Ăn cho mình, mặc cho người ”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đ ầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đ i dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang. 
Người xưa đã dạy: “ Y phục xứng kì đức ”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí l í thay! 
Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp . 
( Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường ) 
MỞ BÀI ( Đoạn 1 )-Nêu vấn đề 
THÂN BÀI ( Đoạn 2,3 ) 
Phân tích vấn đề 
KẾT BÀI ( Đoạn 4 ) 
Khẳng định vấn đề 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 
1. Ví dụ: Văn bản Trang phục 
2. Nhận xét: 
- Ki ểu v ăn bản: Nghị luận. 
- Vấn đề nghị luận : Trang phục có văn hoá phù hợp với đạo đức, môi trường. 
- Bố cục: 3 phần 
+ Mở bài: Đoạn 1; Thân bài: Đoạn 2,3; Kết bài đoạn 4 
- Cách phập luận trong từng phần bài văn 
 Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,...phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc áo quần chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt trước mặt mọi người. 
 Đoạn văn 1: Mở bài 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
2. Nhận xét 
 - Cách phập luận trong từng phần bài văn 
Ở đoạn mở đầu , bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề trang phục đẹp và văn hoá. 
Vậy có mấy nhận xét về trang phục đẹp 
Hai nhận xét - luận điểm chính trong văn bản là: 
- Vấn đề văn hoá trong trang phục. 
- Vấn đề các quy tắc bất thành văn buộc mọi người tuân theo . 
Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm trên 
=> Hãy tìm hiểu cách lập luận trong từng đoạn phần thân bài 
Phần than bài: Đoạn văn 2,3: 
(2) Người ta nói: “ Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đ ầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đ i dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang. 
(3 )Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí l í thay 
Đoạn văn 2 
Người ta nói: “ Ăn cho mình, mặc cho người ”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đ ầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đ i dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang. 
Mu ốn l àm s áng tỏ luận điểm chính ở đoạn 2 , tác giả đưa ra lí lẽ, dẫn chứng gì và lập luận ra sao? 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
2. Nhận xét 
 - Cách phập luận trong từng phần bài văn 
Cách lập luận đoạn văn 2 
Lu ận điểm 1 : 
Ă n cho 
m ình , 
 m ặc cho 
ng ười 
Dẫn chứng: 
- Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, khôn g mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay . 
Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đ ầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp. 
Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. 
- Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang. 
L í l ẽ 
-Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội . 
Ph ép l ập lu ận ch ứng minh + t ừ phủ định, giả thiết. 
 Đoạn văn 3 
Người xưa đã dạy: “ Y phục xứng kì đức ”. Ăn mặc ra sao cũng 
phải phù hợp với hoàncảnh riêng của mình và hoàn cảnhchung 
nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu,sang đến 
đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, 
làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi 
Với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn 
hoá, biết ứng xử chính là người biết tựhoà mình vào cộng đồng 
như thế, không kểhình thức còn phải đi vớinội dung, tức là con 
người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu 
có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có 
bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. 
Chí l í thay ! 
Mu ốn l àm s áng tỏ luận điểm chính của đoạn 3 , tác giả đã đưa ra lí lẽ , dẫn chứng gì và lập luận ra sao? 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
2. Nhận xét 
 - Cách phập luận trong từng phần bài văn 
 Đoạn văn 3: 
Lu ận 
Đ i ểm 2 
Y phục 
 xứng 
kì 
đức 
L í l ẽ 
D ẫn ch ứng 
Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với 
 hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh 
chung nơi công cộng hay toàn xã hội . 
Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà 
không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười 
cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. 
Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái 
giản dị, nhất là phù hợp với môi trường . 
Người có văn hoá, biết ứng xử chính là 
người biết tự hoà mình vào cộng đồng 
Như thế, không kể hình thức còn phải đi 
Với nội dung tức là con người phải có trình 
độ, có hiểu biết. 
Một nhà văn đã nói : “Nếu có cô gái khen tôi 
 chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi 
có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì 
đáng hãnh diện”. 
L í l ẽ 
 Lí lẽ 
Ph ép l ập lu ận giải thích + so sánh , đối chi ếu 
Đo ạn 4 : Kết bài 
 Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. 
Kh ái qu át , ch ốt l ại v ấn đề, rút ra cái chung từ những điều phân tích trên. – Tổng hợp lại vấn đề 
- Vị trí: Cuối đoạn văn, cuối một phần văn bản, cuối văn bản. 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
2. Nhận xét 
 - Cách phập luận trong từng phần bài văn 
2. Nhận xét 
 - Cách phập luận trong từng phần bài văn 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
3. Kết luận 
* Phép phân tích : Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề để nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và cả phép lập luận giải thích,chứng minh (Thường dùng trong các đọn than bài) 
* Phép tổng hợp; Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn (Phần đánh giá) hay cuối bài (Kết luận), ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. 
* Ghi nhớ: SGK 
Ghi nhớ 
 Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp. 
 Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và phép lập lụân giải thích, chứng minh. 
 Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. 
 Bài tập 1: Trong đoan văn sau Chu Quang Tiềm đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”? 
 “ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn . Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.” 
Tiết 95 – Tạp làm văn PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 
II. Luỵện tập 
* Các luận cứ: 
 Học vấn là của nhân loại. 
 Học vấn của nhân loại là do sách lưu truyền lại. 
 Sách là kho tàng quý báu tích luỹ mọi thành tựu mà loài người đã tìm được qua từng thời đại. 
 Nếu chúng ta mong muốn tiến lên từ văn hoá thì phải lấy thành quả đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. 
 Nếu chúng ta xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chúng ta đã lùi điểm xuất phát đến mấy nghìn năm. 
* Luận điểm: 
 Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. 
Tác giả nêu ra luận cứ làm rõ cho luận điểm 
dùng giả thiết để phân tích làm sáng rõ cho luận điểm. 
Phép phân tích được thực hiện bằng cách : nêu luận điểm- > Nêu luận cứ- > dùng giả thiết để để phân tích làm sáng tỏ 
Neu luận điểm làm tiền đề cho lập luận 
Lí do phải chọn sách để đọc 
 Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu , đọc sách theo kiểu liếc qua , tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít. Từ đó nảy sinh thói hư danh, nông cạn. 
 Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Đọc tham nhiều mà không vụ thực chất thì sẽ lãng phí thời gian và sức lực bởi những cuốn sách vô bổ, bỏ lỡ những cuốn sách quan trọng, cơ bản. 
Bài tập 2: 
B ÀI T ẬP V ẬN D ỤNG 
Từ những lí do phải chọn sách trên, em hãy viết phần tổng hợp cho vấn đề đã nêu? 
PH Â N T ÍCH 
TỔNG HỢP 
 Giống nhau 
Khác nhau 
Cách thức 
Vai trò 
So sánh sự giống và khác nhau giữa phép phân tích và phép tổng hợp: 
Mục đích : giúp người đọc, người nghe nhận thức đúng, hiểu đúng, đủ vấn đề. 
Trình bày từng bộ phận, phương diện của vấn đề để chỉ ra nội dung của sự việc, hiện tượng. 
 Khái quát rút ra cái chung từ những điều phân tích. 
Giúp ta hiểu vấn đề cụ thể, chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ, nhiều bình diện khác nhau. Từ đó, thấy được nội dung, ý nghĩa của vấn đề. 
Giúp ta khái quát, nâng cao vấn đề. 
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
Phép 
lập luận giải thích 
Phép 
lập luận chứng minh 
Phép 
phân tích và tổng hợp 
Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học bài: Nhớ phép lập luận phân tích và phép tổng hợp 
 - Làm các bài tập 3. 
1. Học bài: 
2. Soạn bài : 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_95_tap_lam_van_phep_phan_tich_t.ppt