Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vừng - Tạ Thị Thắm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vừng - Tạ Thị Thắm

BT2/122: Trong những từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?

Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây,đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Đáp án:

-Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng.

-Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng,xa xôi,lánh lấp

 

ppt 9 trang hapham91 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vừng - Tạ Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 Giáo viên : Tạ Thị ThắmNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ THAO GIẢNG!TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌTP TUY HỊA, PHÚ YÊNBT2/122: Trong những từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây,đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.Đáp án:-Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng.-Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng,xa xôi,lánh lấpBT3/123:Trong các từ láy sau đây từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “ tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, xơm xốp. sạch sành sanh, sát sàn sạt, đèm đẹp, nho nhỏ, nhấp nhô.Đáp án:Từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, xôm xốp.b. Từ láy có sự tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b. Đánh trống bỏ dùi c. Chó treo mèo đậy d. Được voi đòi tiên e. Nước mắt cá sấu(là thành ngữ)(là tục ngữ)(là thành ngữ)(là thành ngữ)(là tục ngữ)Làm việc không đến nơi, đến chốnTham lam được cái này muốn cái khác.Sự thương cảm, xót thương giả dốiHoàn cảnh môi trường ảnh hưởng đến đạo đức con ngườiCách giữ gìn thức ăn phải cẩn thận.Tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ và giải nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.BT2/123. Trong những tổ hợp sau BT2/123. Chọn cách hiểu đúng trong những cách sauNghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và thất bại là mẹ thành công.b. Nghĩa từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ có con”BT3/124: Cách giải thích nào trong 2 cách giải thích sau là đúng? Vì sao?Độ lượng là :a)Đức tính rộng lượng, dễ thơng cảm với người cĩ sai lầm và dễ tha thứ.b)Rộng lượng, dễ thơng cảm với người cĩ sai lầm và dễ tha thứ.BT2/124: Trong hai câu thơ:“Nỗi mình thêm tức nỗi nhàThềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay là nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?Đáp ánTừ “hoa” trong “thềm hoa”, “lệ hoa”được dùng theo nghĩa chuyển (nghĩa là đẹp, sang trọng, thuần khiết). Là hiện tượng chuyển nghĩa của từ nhưng khơng làm xuất hiện từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa của từ hoa chỉ là chuyển nghĩa lâm thời trong câu thơ này mà thơi.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ*Bài vừa học: - Nắm kĩ những nội dung vừa ơn tập về từ vựng. - Làm BT4(sgk/123)*Bài sắp học: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(TT)Chuẩn bị các nội dung về từ vựng sau : Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trường từ vựng.- Chuẩn bị các BT trong các nội dung trên.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tong_ket_tu_vung_ta_thi_tham.ppt