Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Hứa Nguyễn Duy

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Hứa Nguyễn Duy

Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy, mạch kể chuyện tự nhiên, chân thực, gần gũi. Người kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể và dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dòng cảm xúc của mình. Khi cần, người kể có thể chủ động đan xen vào bày tỏ những suy nghĩ, thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật; hay đan xen những ý kiến bình luận về các nhân vật, sự kiện trong truyện để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc.

 

ppt 43 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Hứa Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Định Bình 
Chào Mừng Tất Cả Các Em Học Sinh 
Môn : Ngữ Văn 9 
Giáo viên: Hứa Nguyễn Duy 
Trường THCS Định Bình 
Chào Mừng Tất Cả Các Em Học Sinh 
Môn : Ngữ Văn 9 
Giáo viên: Hứa Nguyễn Duy 
 Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đ ẹp của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? 
	 - Là ng ư ời yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc; 
	- Là ng ư ời có tính tình cởi mở, ân cần chu đ áo, hiếu khách, khiêm tốn; 
	- Lạc quan yêu đ ời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài n ă ng cho đ ất n ư ớc... 
TRẢ LỜI : 
Vẻ đ ẹp của anh thanh niên đư ợc thể hiện: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 
VĂN BẢN 
CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 ( Nguyễn Quang Sáng) 
Yêu nhớ tặng Thu con ! 
I. TÌM HIỂU CHUNG: 
1- Tác giả : 
Tác giả : Nguyễn Quang Sáng ( 1932 – 2014) 
- Quê: An Giang 
- Ông tham gia cả 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ. 
- Ông bắt đầu sáng tác từ sau 1954. 
-Truyện ông chủ yếu viết về c/s và con người Nam Bộ trong 2 cuộc k/c cũng như sau hòa bình. 
-Lối viết giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc, bình dị với giong văn đậm chất Nam Bộ. 
 *Sù nghiÖp s¸ng t¸c: 
+ TruyÖn ng¾n: Con chim vµng(1957), 
 ChiÕc l­ ự îc ngµ(1966) 
 + TruyÖn võa: C©u chuyÖn bªn trËn ®Þa ph¸o(1966), C¸i ¸o th»ng hinh r¬m” (1975) 
 + TiÓu thuyÕt: NhËt kÝ ng­êi ë l¹i(1962), 
 Dßng s«ng th¬ Êu (1985) 
 + KÞch b¶n phim: Mïa giã ch­ướng (1977) 
 C¸nh ®ång hoang (1978) 
(TrÝch) 
V¨n b¶n : chiÕc L ƯỢC ngµ 
 ( NguyÔn Quang S¸ng) 
2. Tác phẩm 
*Hoàn cảnh sáng tác: 
- Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi t¸c gi¶ ho¹t ®éng ë chiÕn tr­ườngNam Bé trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt. 
 - Xuất xứ: Văn bản thuộc phần giữa của truyện. 
* Thể loại: 
 Truyện ngắn 
 * Ngôi kể 
Thứ nhất 
 Nh©n vËt người kÓ chuyÖn xư­ng “t«i” (b¸c Ba- bạn của ông Sáu, cũng là người chứng kiến khách quan toàn bộ câu chuyện về cảnh ngộ éo le của cha con ông Sáu) 
 Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy, mạch kể chuyện tự nhiên, chân thực, gần gũi. Người kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể và dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dòng cảm xúc của mình. Khi cần, người kể có thể chủ động đan xen vào bày tỏ những suy nghĩ, thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật; hay đan xen những ý kiến bình luận về các nhân vật, sự kiện trong truyện để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc. 
* Chủ đề : 
 Ngợi ca tình cha con cảm động và sâu nặng trong hoàn cảnh éo le,khắc nghiệt của chiến tranh. 
 * Nhan đề: 
 - Nhan đề là một cụm danh từ gồm: 
+ “ Chiếc lược”: là một đồ vật ( vật dụng sinh hoạt) bé nhỏ bình thường. 
+ Kết hợp với phụ ngữ “ ngà”: ngà voi, rất quý giá. 
 Ý nghĩa nhan đề: 
- Chiếc lược ngà là hình ảnh, chi tiết trung tâm của tác phẩm, gắn kết cuộc đời, tính cách của các nhân vật và góp phần khắc họa sâu nội dung truyện. 
- Với bé Thu, chiếc lược ngà là mơ ước, là món quà đầu tiên và cũng là kỷ vật cuối cùng của người cha. Bởi vậy, chiếc lược ngà là kỷ vật, là hình ảnh của người cha 
- Với ông Sáu, chiếc lược ngà không chỉ là món quà ông dành tặng con mà còn là hình bóng của cô con gái yêu quý. Bởi vậy, chiếc lược ngà là tất cả tình thương nỗi nhớ ông gửi gắm cho cô con gái bé bỏng. 
- Với bác Ba, chiếc lược ngà là sự trao gửi thiêng liêng giữa người cán bộ cách mạng với đứa con gái của người đồng đội đã nằm lại nơi chiến trường. 
- Với cha con ông Sáu, chiếc lược ngà là biểu tượng thiêng liêng bất diệt và cầu nối tình cảm sâu nặng của hai cha con. 
 Mét tuæi 
- ba ®I kh¸ng chiÕn 
Nh÷ng n¨m tuæi th¬ 
®îi chê mßn mái 
T¸m n¨m sau 
 ba trë vÒ 
Ba ngµy ba ë nhµ 
- kh«ng nhËn ra 
NhËn ra ba 
- chia tay 
T×nh huèng Ðo le 
Tình huống 1 
Tình cảm của bé Thu dành cho cha 
“ Khi nµo ba vÒ ba mua cho con mét c©y l­îc nghe ba !” 
 Ra ®i, mang theo 
lêi dÆn cña con 
 ë chiÕn khu, 
nhí con da diÕt 
 Hi sinh, kh«ng kÞp 
trao cho con 
Göi l¹i cho 
®ång ®éi 
T×nh huèng Ðo le 
Làm chiếc 
lược ngà 
T×nh yªu của cha 
dµnh cho con 
 kh«ng thÓ chÕt 
Tình huống 2 
* Bố cục: 
+ Phần 1: “ Từ đầu tuột xuống” 
 Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà. 
Bố cục 
2 phần 
+ Phần 2: Còn lại 
 Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. 
V¨n b¶n : chiÕc l­Ưîc ngµ 
 ( NguyÔn Quang S¸ng) 
 Ông Sáu và bé Thu 
* Nhân vật chính : 
* KÓ tãm t¾t néi dung ®o¹n trÝch 
 ¤ng S¸u vÒ th¨m gia ®×nh. BÐ Thu kh«ng nhËn ba v× vÕt thÑo trªn mÆt. 
 Thu nhËn ra ba còng lµ lóc «ng S¸u ph¶i ra ®i. 
 ¤ng S¸u dån hÕt t×nh c¶m vµo lµm chiÕc l­ược ngµ 
 Tr­ước lóc hi sinh, «ng cßn kÞp trao cây lược cho bác Ba 
* Tóm tắt văn bản:   - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu – con ông – không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ông không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Cho đến lúc em nhận ra cha, tình cha con trỗi dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.  - Ở khu căn cứ, người cha ấy đã dồn hết tình cảm yêu thương và nỗi nhớ mong con vào một việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược ngà nhờ người bạn gửi về cho con gái của mình. 
- Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập mình, Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh và sợ hãi chạy đi. Cảnh gặp gỡ diễn ra trong phút chốc nhưng cũng khiến người đọc không cầm được nước mắt. 
1. Nhân vật bé Thu 
 a. Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là ba: 
- Trong những ngày ông Sáu ở nhà, bé Thu có thái độ ngang ngạnh, thậm chí hỗn xược với ông Sáu. 
- Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông Sáu luôn tìm cách vỗ về, Thu nhất quyết không chịu gọi tiếng ba. 
- Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, nhờ ông chắt nước cơm nhưng lại nói trổng. 
- Bị dồn vào thế bí nó nhăn nhó muốn khóc nhưng tự lấy rá chắt nước cơm chứ không chịu gọi ba. 
- Thu hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh đòn nhưng cô không khóc mà chạy sang nhà ngoại. 
 Ngỡ ngàng, ngờ vực,lo lắng, hoảng sợ 
Nếu đặt mình vào trường hợp của bé Thu, em sẽ phản ứng như thế nào trước tình huống ấy?Vì sao ? 
V¨n b¶n : chiÕc lƯ­îc ngµ 
 ( NguyÔn Quang S¸ng) 
->Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngược của Thu không đáng trách. Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì cô bé chỉ nhớ một người duy nhất là cha, đó là người chụp chung ảnh với má. Ông Sáu có thêm vết thẹo trên má khi bị thương nên khác với người trong ảnh. Đó thực sự là tình yêu thương sâu sắc và cảm động mà Thu dành cho người cha của mình. 
=>Miêu tả thái độ, hành động bất thường của cô bé, tác giả đã tái hiện hoàn cảnh éo le trong chiến tranh; đồng thời khắc họa được hình ảnh một cô bé đầy cá tính. 
b. Khi bé Thu nhận ra ông Sáu là ba: 
- Được bà ngoại trò chuyện, tìm ra lí do Thu không nhận ông Sáu là cha và khuyên nhủ, con bé lăn lộn suốt đêm không ngủ được, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn. 
- Khi cô bé bắt gặp cái nhìn trìu mến và và buồn rầu cảu ba thì “ đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao”. 
- Tiếng gọi ba cất lên trong sâu thẳm tâm hồn bé bỏng của con bé, sự khao khát tình cha con bị kìm nén bỗng bật lên, tiếng gọi suốt 8 năm chờ đợi. 
 - “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông 
 + Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi: “ Ba! Không cho ba đi nữ! Ba ở nhà với con!” Đây là một ước mơ rất thực. Em không muốn rời xa ba của mình khi đã nhận ra ba, em khao khát được bù đắp những thiếu thốn tình cảm mà chiến tranh đã cắt lìa. 
 + Khi buộc phải chia tay, Thu ao ước được ba mua cho cây lược ngà, cho thấy cô muốn có vật kỉ niệm của ba để được thấy ba luôn bên mình. 
 => Bé Thu có tình yêu thương cha mãnh liệt, vô bờ. Miêu tả những biến đổi tình cảm của bé Thu, tác giả đã một lần nữa tô đậm tình yêu thương ba của cô bé. Qua đó, ta thấy Thu bướng bỉnh, cá tính nhưng cũng rất giàu tình cảm. 
2. Nhân vật ông Sáu 
a. Lần đầu gặp con 
+ Háo hức, vội vã, nôn nóng mong gặp con: nhảy lên bờ, bước vội: “ không thể chờ xuồng cập lại bến, anh nhón chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra vội vàng với những bước chân dài”. 
+ Kêu to gọi con đầy xúc động: “ Thu! Con”. 
+ Sừng sờ, bàng hoàng khi con bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống. 
⇒ Nh ững từ miêu tả: “ đứng sứng lại”, “ mặt anh sầm lại” và “ tay buông xuống như bị gãy” đã diễn tả được nỗi đau dường như quá lớn, quá sức chịu đựng với ông Sáu. Ông Sáu đang xúc động thì phải nhận sự sợ hãi, xa lánh của bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn. 
b. Trong ba ngày phép về thăm nhà: 
 Suốt 3 ngày phép, ông đã làm mọi cách để được gần con, để được nghe bé Thu gọi một tiếng "ba": 
+ ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn bên con. 
+ Không giận con mà chỉ khe khẽ lắc đẩu, cười trước sự bướng bỉnh, xa lánh của con. 
+ Thậm chí khi con bé hất miếng trứng cá ra ngoài, chối từ sự chăm sóc của ông, ông đã đau đớn không giữ được bình tĩnh mà trách phạt con. 
=> Vì yêu con, ông đã kiên nhẫn, dịu dàng, bao dung rất mực đối với con mình. Song cũng chính vì tình yêu ấy cộng với nỗi đau đớn khi bị khước từ và thời gian bên con đang dẩn rút ngắn lại mà ông đã lỡ tay đánh con. Hành động đó đã cho thấy tột cùng của sự đau khổ và nỗi bất lực nơi ông. 
c. Trong giờ phút chia tay, ông bộc lộ tình yêu con sâu nặng. 
+ Ông không dám lại gần con, chỉ nhìn con bằng ánh mắt trìu mến, buồn rẩu và cố nén giọt nước mắt. 
+ Cuối cùng, khi con gọi "ba", ông chỉ kịp rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên tóc con, ôm chặt lấy nó rồi ra đi, mang theo ước nguyện của con về một cây lược nhỏ. 
=> Tình yêu con của ông Sáu đã chiến thắng mọi khoảng cách của sự biệt li , của chiến tranh . Tình cảm ấy luôn vẹn nguyên, ấm áp và tràn đẩy. 
c.Lúc chia tay: 
+ Ông không dám lại gần con, chỉ nhìn con bằng ánh mắt trìu mến, buồn r ầ u và cố nén giọt nước mắt. 
- Khi nghe tiếng gọi “ba” của con gái ông vô cùng xúc động “ một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con , ôm chặt lấy nó ”-> Đó là giọt nước mắt của tình phụ tử. 
- Ông ra đi mang theo ước nguyện của con về một cây lược nhỏ. 
? Lúc chia tay tâm trạng của ông Sáu như thế nào? 
 Sung sướng,h ạnh phúc nghẹn ngào khi được đón nhận tình cảm của con 
V¨n b¶n : chiÕc l­Ưîc ngµ 
 ( NguyÔn Quang S¸ng) 
d. Trong những ngày ông ở căn cứ 
- Ông thương nhớ con, ân hận vì mình đã đánh con. 
- Tình yêu thương con dồn vào việc thể hiện lời hứa với con, làm cho con một chiếc lược ngà. 
- Tự ông đi tìm ngà voi rồi tự tay ông ngồi cưa từng cái răng lược, thận trọng, khổ công như một người thợ bạc gò lưng, tỉ mỉ khắc lên đó một dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu – con của ba”. Thỉnh thoảng những lúc rảnh rỗi, ông lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt 
-> Lòng yêu con đã biến người chiến sĩ thành một nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một sản phẩm duy nhất trong đời. Cho nên cây lược ngà kết tinh trong nó tình phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sâu sa, đơn sơ mà kỳ diệu. 
d. Khi ở căn cứ: 
- Ân hận khi đã lỡ đánh con. 
- Làm cây lược cho con 
+ Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên chiếc lược. 
+ Mài lên tóc cho bóng, mượt. 
- Trước khi hy sinh nhờ bác ba trao chiếc lược ngà cho con gái. 
=> Yêu thương con vô bờ bến. 
? Những ngày ở căn cứ ông Sáu có tâm trạng và hành động như thế nào? 
? Qua tất cả những chi tiết trên ta thấy tình cảm của ông Sáu dành cho con như thế nào? 
V¨n b¶n : chiÕc lƯ­îc ngµ 
 ( NguyÔn Quang S¸ng) 
=> Qua nhân vật ông Sáu, người đọc không chỉ cảm nhận tình yêu con tha thiết sâu nặng của người cha chiến sĩ mà còn thấm thía bao đau thương mất mát đối với những em bé, những gia đình. Tình yêu thương con của ông Sáu còn như một lời khẳng định: Bom đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt được sự sống của con người, còn tình cảm của con người – tình phụ tử thiêng liêng thì không bom đạn nào có thể giết chết được. 
 Theo em hình ảnh cây lược ngà có ý nghĩa như thế nào? 
Yêu nhớ tặng Thu con của ba 
III. Tổng kết 
1. Nội dung: . 
-Truyện “Chiếc lược ngà” đã thể hiện: 
+ Nỗi niềm của người cha 
+Niềm khao khát tình cha của người con 
Tình phụ tử thiêng liêng cao cả 
2. Nghệ thuật: 
– Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí 
– Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất,đặt vào nhân vật bác Ba,người bạn chiến đấu của ông Sáu và cũng là người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện. Với ngôi kể này, người kể chuyện xen vào những lời bình luận, suy nghĩ,bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, và câu chuyện vẫn mang tính khách quan. 
– Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu. 
– Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ. 
3. Ý nghĩa : 
- Câu chuyện cảm động về tình cha con 
- Những mất mát của chiến tranh mà dân ta gánh chịu 
CHIẾC LƯỢC NGÀ 
Nội dung 
Niềm khao khát tình cha của người con 
Nỗi niềm của người cha 
 Nghệ thuật 
Tình huống truyện éo le 
Cốt truyện có yếu tố bất ngờ 
Miêu tả tâm lí nhân vật 
Tình huống 
Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách 
Ở khu căn cứ 
Tính cảm của ông Sáu đối với bé Thu 
Ngôi kể 
Ngôi thứ nhất 
Bác Ba ( bạn ông Sáu) 
Ý nghĩa 
Câu chuyện cảm động về tình cha con 
Những mất mát của chiến tranh mà dân ta gánh chịu 
KÕt tô t×nh c¶m cña ng­ười cha xa con, 
lµm dÞu nçi ©n hËn,¸nh lªn niªm hi 
väng ®­ ược gÆp l¹i con 
KØ vËt cña ng­ười cha ®· khuÊt, 
kØ vËt cña chiÕn tranh-thiªng liªng 
Lµ ®éng lùc ®Ó người con tiÕp nèi 
truyÒn thèng c¸ch m¹ng cha anh 
VÎ ®Ñp cña người chiÕn sÜ céng s¶n: 
võa giµu t×nh c¶m riªng võa yªu nước 
?V× sao t¸c gi¶ kh«ng ®Æt nhan ®Ò truyÖn 
“ ChiÕc l­ược ngµ ” lµ “ T×nh cha con ” ? 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
3. Hoàn thành bài tập: File riêng 
1. Học bài, tóm tắt văn bản: 
2. Soạn bài: Phong cách Hồ Chí Minh 
IV. LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1 
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 
“Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt.Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh ” (Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) 
Câu 1: Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên? 
Câu 2: Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện. 
Câu 3 : Nêu nội dung ý nghĩa chính của đoạn văn trên? 
Câu 4: “Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu”. Tưởng tượng là người chứng kiến cảnh đó, em hãy viết một vài câu để diễn tả “ cái nhìn ấy”. 
Câu 5: Viết một văn bản ngắn bàn luận về một vấn đề mà em rút ra từ đoạn trích trên. 
Câu 1: Lời dẫn trực tiếp: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. 
Câu 2 : Người kể là bạn của ông Sáu. 
+ Không chỉ chứng kiến khách quan, mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. 
+ Các sự việc và nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ ý nghĩa, tư tưởng của truyện. 
Tạo sức thuyết phục. 
Câu 3: Tình yêu thương sâu nặng của ông Sáu dành cho con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 
Câu 4: Viết vài câu diễn tả được tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, sự trao gửi qua ánh mắt của ông Sáu trước khi hi sinh. 
Câu 5: 
- Xác định được vấn đề bàn luận. 
- Đúng kiểu bài nghị luận xã hội. 
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc. 
- Bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng. 
- Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả 
ĐỀ SỐ 2 
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: 
 Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh . Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà. 
Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? 
Câu 2: Nhân vật tôi và anh được nói đến trong đoạn trích là ai? 
Câu 3 : Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn in đậm và cho biết đó là kiểu câu gì xét về mặt cấu tạo ngữ pháp? 
Câu 4: Câu văn Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà diễn tả điều gì? Dựa vào những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy lí giải vì sao mặt anh hớn hở như vậy? 
Câu 1: Đoạn trích trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
Câu 2: Nhân vật tôi là bác Ba và anh là ông Sáu. 
Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm: 
Tôi / hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa 
C1 V1 phụ chú 
 rừng , giọt mưa / còn đọng trên lá , rừng / sáng lấp lánh . 
 C2 V2 C3 V3 
 - Câu ghép. 
Câu 4 : Câu văn " Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà" diễn tả niềm vui của ông Sáu. 
- Ông Sáu vui như vậy vì trước khi ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thu đã dặn ông trong tiếng khóc: Ba về ba mua cho con cây lược nghe ba . Nhặt được khúc ngà, ông Sáu sẽ tự tay làm cho con cây lược bằng cả tình yêu thương và niềm mong nhớ con. 
ĐỀ SỐ 3 
Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): 
 Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: 
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” 
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) 
Câu 1: Chiếc lược ngà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam bộ trong đoạn trích. 
Câu 2: Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể được in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì? 
Câu 3: Kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn lớp 9, trong đó cũng có nhân vật người cha, vì chiến tranh xa cách, khi trở về, đứa con cũng hoài nghi, xa lánh. Từ cảnh ngộ của người cha trong hai tác phẩm, từ đó, em có suy ngẫm gì về chiến tranh (không quá 5 dòng). 
 Câu 4 : Viết một đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên, ở đó sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để liên kết ( gạch dưới phần biệt lập và từ ngữ dùng làm phép lặp). 
Câu 1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 
Những từ mang màu sắc Nam bộ trong đoạn trích trên: Chén, xơi 
Câu 2 : Thái độ phản ứng quyết liệt, không chấp nhận ông Sáu là cha đẻ của mình. Điều này chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật. Em chỉ yêu cha khi tin chắc đúng là cha mình ( em thấy ông Sáu không giống tấm hình chụp chung với má). Tình yêu của bé Thu sâu sắc, đầy bản lĩnh. 
- Mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn là bộc lộ cảm xúc bực tức của ông Sáu khi thấy bé Thu có hành động phản ứng quyết liệt trước sự chăm sóc của ông đối với bé. Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy được sự khát khao của người cha mong đứa con chấp nhận mình là cha của nó. 
Câu 3 : 
- “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. 
- Suy nghĩ về chiến tranh: 
Học sinh có thể trình bày cách cảm nhận khác nhau, dưới đây là một số gợi ý để học sinh tham khảo: 
 Từ cảnh ngộ của người cha trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” và “Người con gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật là dã man, tàn bạo. Nó khiến cho những người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, những đứa trẻ ra đời mà không biết mặt cha, không được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của người cha. Chiến tranh cũng đã gây nên sự hiểu nhầm đáng tiếc trong những gia đình có người cha đi lính. 
ĐỀ SỐ 4 Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: 
“ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh” 
Câu 1: Nhân vật “tôi” ở đây là ai? Nhân vật tôi đóng vai trò gì trong tác phẩm? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện? 
Câu 2: Theo em tại sao tác giả lại viết “chỉ có tình cha con là không thể chết được” 
Câu 3 : Tại sao nhân vật tôi (ông Ba) lại “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn” của đôi mắt ông Sáu? 
Câu 1: - Nhân vật tôi là bác Ba – đồng đội của ông Sáu và đây cũng là người kể chuyện trong tác phẩm. 
- Tác dụng việc chọn vai kể: 
+ Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện bởi người kể chuyện đồng thời cũng là một người trong cuộc chứng kiến những sự việc xảy ra. 
+ Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào những bình luận, những cảm xúc, suy nghĩ hết sức thấu đáo để người đọc có thể hiểu và đồng cảm với câu chuyện. 
+ Người kể chuyện có nhiều cơ hội tìm hiểu đi vào thế giới nội tâm nhân vật một cách sâu sắc. 
Câu 2: 
* Ông Ba nghĩ “chỉ có tình cha con là không thể chết được” vì: 
 + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến vẫn là chiếc lược ngà chưa trao được cho con. 
+ Sự sống trong ông đang lụi tàn nhưng tình cha con lại đang bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết. 
Câu 3: 
* Ông Ba “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn của ông Sáu” vì: 
+ Đó là cái nhìn của một người sắp ra đi, cái nhìn gửi gắm vào đó tất cả những tình cảm cháy bỏng của mình. 
+ Đó là ánh mắt chứa đựng muôn vàn yêu thương, chứa đựng cả nỗi đau xót khi không còn gặp lại đứa con gái. Ánh mắt chứa đựng cả tình yêu mãnh liệt nhờ ông Ba gửi tới con gái, là mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh hãy trao cây lược cho bé Thu”. 
+ Đó là đôi mắt không bao giờ chết cũng như tình cha con mãi mãi tồn tại. Chiến tranh có thể cướp đi sự sống nhưng không thể hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng. 
ĐỀ 5 Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi: 
“Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy” . (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) 
Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, tác giả ai? 
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? 
Câu 3: Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích? 
Câu 4: Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”. 
Câu 1. Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà 
Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng 
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
Câu 3: Tên 2 nhân vật được nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu 
Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_chiec_luoc_nga_nguyen_quang.ppt