Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu)

* Chính Hữu nói về sự ra đời của bài thơ “Đồng chí”

“ Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh , phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn .Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí”

 Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội .”

 

ppt 31 trang hapham91 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN NGỮ VĂN 9Thuộc thể loại trữ tình AĐều mượn cốt truyện từ Trung QuốcBLà truyện Nôm bình dâncLà truyện Nôm bác họcDCâu 1012345Hết giờ Nhận định nào sau đây đúng với Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên1. Khởi độngTác phẩm nào không phải là Văn học trung đại Truyện Kiều A Chuyện người con gái Nam XươngB Sống chết mặc bay c Hịch tướng sĩDHết giờ012345Câu 2Khởi động Tác phẩm nào sau đây được xem là áng “ Thiên cổ kỳ bút” ?Truyện Kiều ( Nguyễn Du). ATruyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ).B Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP).c Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC).DCâu 3012345Hết giờKhởi độngTác phẩm nào sau đây được xem là «Tập đại thành của văn học dân tộc» Truyền Kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ) A Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP) B Truyện Kiều ( Nguyễn Du)cTruyện Lục Vân Tiên ( NĐC)DHết giờ012345Câu 4Khởi độngTinh thần yêu nướcATinh thần nhân đạoBNội dung hiện thựccCả B và CDCâu 5012345Hết giờGiá trị tư tưởng lớn nhất của Truyện Kiều là gì ?Khởi độngĐỒNG CHÍVăn bản Chính HữuKCCPTên thật là Trần Đình Đắc(1926- 2007) quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.- Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.* Chính Hữu nói về sự ra đời của bài thơ “Đồng ch픓 Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh , phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn .Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí” Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội .”I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Chính Hữu (1926 – 2007) tên thật là Trần Đình Đắc; quê ở Hà Tĩnh. - Ông từ một người lính trở thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.2. Tác phẩm: Bài thơ «Đồng chí» viết đầu năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947).II. Đọc - hiểu văn bản:Đọc: Thể loại: Thơ tự do.Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.4. Bố cục: 3 phần.-Cơ sở của tình đồng chí (7câu đầu).-Sức mạnh của tình đồng chí (10 câu giữa).-Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối).Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉRuộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gói lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra línhAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tayĐêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.Đồng chí!5. Phân tích:Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nghèo khó-> cùng chung giai cấp nông dân.Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau+ Anh: nơi nước mặn đồng chua.+ Tôi: đất cày lên sỏi đá.-> Cùng cảnh ngộ xuất thân: nghèo khó.+ Họ đều là những người nông dân từ những miền quê nghèo xa cách về vị trí địa lý, chẳng hẹn hò mà lại quen nhau, tập hợp lại thành đội quân cách mạng. Súng bên súng, đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉĐồng chí Tả thựcNhững người lính kề vai sát cánh nơi chiến hào.- Gợi hình ảnh đội ngũ trùng điệp trong đấu tranh.Tượng trưng- Sự gắn bó của những người cùng chung lí tưởng, chí hướng, chung nhiệm vụ .Xa lạQuen nhauTri kỉ Điệp từ tạo âm điệu chắc, khoẻ.TôiAnha. Cơ sở của tình đồng chí:- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê hương “ nước mặn đồng chua” “ đất cày lên sỏi đá”.- Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.- Cùng chia sẻ gian lao cũng như mọi niềm vui.b. Những biểu hiện của tình đồng chí: Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.mặc kệGắn bó tha thiết với làng quê.Trong lòng chất chứa bao nỗi nhớ niềm thương về quê hương yêu dấu.-> Người chiến sĩ kể về đồng đội của mìnhRuộng nươngGian nhàGiếng nướcgốc đa- Sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư ra đi vì nghĩa lớn với thái độ mạnh mẽ, dứt khoát.Hiểu thấu đáo, tường tận tâm tư nỗi lòng nhau. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày.+ cơn ớn lạnh + sốt run+ ướt mồ hôi+ áo rách+ quần vá+ chân không giàyThiếu thốn tột cùng về vật chất- Liệt kê, hình ảnh chọn lọc rất thật không tô vẽ, cường điệu, sắp xếp sóng đôi đối xứng, nhịp nhàng.Miệng cười buốt giá -> Tinh thần lạc quan của người lính.Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Trao cho nhau tình yêu thương và sức mạnh để đi tới và làm nên chiến thắng.Bệnh sốt rét ác tính hành hạ Cùng nhau chia sẻ những gian lao trong cuộc đời người lính.b. Những biểu hiện của tình đồng chí: - Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương.- Sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ, thiếu thốn.c. Bức tranh của tình đồng chí:Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.- Thời gian: đêm- Không gian:mênh mông(rừng hoang).- Thời tiết: rét đậm (sương muối) -> Khắc nghiệt, gian khổ.- Người lính: sát cánh chủ động mai phục chờ giặc.+ Mang đậm chất lãng mạn - hình ảnh tả thực, tượng trưng.+ Biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội, cuộc đời người chiến sĩ.- Hình ảnh: Người lính, khẩu súng, vầng trăng là 3 hình ảnh gắn kết với nhau.c. Bức tranh của tình đồng chí:Hình ảnh “đầu súng trăng treo”: được tác giả nhận ra từ những đêm phục kích. Hình ảnh ấy mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa; thực tại và mơ mộng; chất chiến đấu và chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ Đó là những mặt bổ sung cho nhau, hài hòa vào nhau của cuộc đời người lính cách mạng.C©u hái th¶o luËn: Em cã c¶m nhËn g× vÒ H×nh ¶nh anh bé ®éi thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p? Họ là những người nông dân ra đi từ những miền quê nghèo của Tổ quốc. Họ đến với kháng chiến bằng tinh thần tự nguyện. Họ có tình yêu quê hương tha thiết. Cuộc sống kháng chiến đầy gian lao, thiếu thốn, họ vượt lên bằng ý chí, niềm tin, nghị lực và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp. Họ là những con người có tâm hồn lãng mạn.III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:-Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.-Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.1945 A1950B1954c1948DCâu 1012345Hết giờ Bài thơ ‘ Đồng chí’ được tác giả sáng tác vào năm nào?LUYỆN TẬPBài thơ ‘ Đồng chí’ thuộc thể thơ nào?Thất ngôn tứ tuyệtA Thơ lục bátB Thơ tự do c Thơ ngũ ngônDHết giờ012345Câu 2 Hoàn cảnh xuất thân của người lính ?Gia đình trí thức ANông dân nghèo khóB Công nhân nghèoc Gia đình địa chủDCâu 3012345Hết giờNghệ thuật chínhđược sử dụng phần 1 là gì?Nhân hoá , ẩn dụASo sánh B Thành ngữ, điệp ngữ, câu thơ đối xứng, liên tưởngcNói quá, chơi chữDHết giờ012345Câu 4‘Súng bên súng đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ’cơ sở của tình đồng chí là gì?Chung hoàn cảnh , nhiệm vụ.AChung mục đích và lí tưởng. BTừ xa lạ đến thân thiết-> Tri kỉcCả A, B và CDCâu 5012345Hết giờHoạt động vận dụng - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.- Cảm nhận, suy nghĩ của em ở câu thơ thứ 7- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đầu.- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính18Hoạt động tìm tòi và mở rộng1. Học thuộc bài thơ.2. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình đồng chí được thể hiện qua bài thơ “Đồng chí” .3. Khi soạn và học bài “Tiểu đội xe không kính” chú ý so sánh hai người lính chống Pháp ở bài “Đồng chí” và bài thơ này.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_dong_chi_chinh_huu.ppt