Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Làng (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Làng (Kim Lân)

Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam non trẻ đã gặp muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp núp bóng quân Anh vào giải giáp quân Nhật đầu hàng, đã nổ súng tấn công Sài Gòn. Chủ tịch Hồ Chí Minh một mặt kêu gọi nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến, mặt khác ra sức đàm phán với chính phủ Pháp để cứu vãn hòa bình. Người đã kí với đại diện chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946. Nhưng những Hiệp định kí kết giữa hai bên không được quân Pháp thực hiện. Tại Hà Nội, quân Pháp liên tiếp nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, chiếm cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Giao thông công chính. Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi hai tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự trên các đường phố, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô Hà Nội. Pháp tuyên bố nếu các yêu cầu trên không được chấp nhận thì chậm nhất vào sáng 20-12-1946, quân Pháp sẽ hành động. Trước tình hình đó, vào ngày 18 và 19/12/1946, Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước.

 Để bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân, Trung ương Đảng và Chính phủ đã chủ động đưa nhân dân đi sơ tán. Theo đó, các cụ già, trẻ em, người ốm đau, tàn tật đã sớm được tổ chức rời khỏi thành phố, thị xã về vùng nông thôn và lên căn cứ địa. 

 

ppt 14 trang hapham91 3551
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình cảm thiêng liêng quan trọng trong cuộc đời?Tác giả- Nhà văn Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài sinh (1920- 2007).- Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh. Đảng viên đảng cộng sản Việt Nam. Phó tiến sĩ văn học, hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). Hoạt động trong văn hoá cứu quốc trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Từng là uỷ viên ban phụ trách nhà xuất bản văn hoá trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ tuần báo văn nghệ - NXB tác phẩm mới. Nhà văn có sở trường về truyện ngắn.- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam non trẻ đã gặp muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp núp bóng quân Anh vào giải giáp quân Nhật đầu hàng, đã nổ súng tấn công Sài Gòn. Chủ tịch Hồ Chí Minh một mặt kêu gọi nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến, mặt khác ra sức đàm phán với chính phủ Pháp để cứu vãn hòa bình. Người đã kí với đại diện chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946. Nhưng những Hiệp định kí kết giữa hai bên không được quân Pháp thực hiện. Tại Hà Nội, quân Pháp liên tiếp nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, chiếm cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Giao thông công chính. Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi hai tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự trên các đường phố, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô Hà Nội. Pháp tuyên bố nếu các yêu cầu trên không được chấp nhận thì chậm nhất vào sáng 20-12-1946, quân Pháp sẽ hành động. Trước tình hình đó, vào ngày 18 và 19/12/1946, Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước. Để bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân, Trung ương Đảng và Chính phủ đã chủ động đưa nhân dân đi sơ tán. Theo đó, các cụ già, trẻ em, người ốm đau, tàn tật đã sớm được tổ chức rời khỏi thành phố, thị xã về vùng nông thôn và lên căn cứ địa. - Truyện ngắn “Làng” được nhà văn Kim Lân viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Theo kháng chiến ông Hai phải rời làng đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ đến làng và theo dõi tin tức kháng chiến. Một hôm, từ phòng thông tin đi ra với tâm trạng rất vui vì những tin tức thắng lợi của ta thì nghe được cái tin làng chợ Dầu của ông theo Pháp từ một người tản cư. Cổ ông nghẹn lại, da mặt tê rân rân, ông hỏi lại rồi vờ lảng ra về. Về đến nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con tủi thân nước mắt ông giàn ra. Ông rít lên chửi bọn phản bội. Lòng ông đau xót và nhục nhã. Đêm đó ông trằn trọc không ngủ được. Suốt mấy hôm sau ông không dám bước chân ra khỏi nhà, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ. Sau đó, chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi, ông không biết đi đâu và cuối cùng lựa chọn làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. Ngày ngày, ông ôm con út vào lòng và thủ thỉ nhắn nhủ tình cảm với làng quê, với kháng chiến của mình. Vài ngày sau ông nghe cái tin làng mình được cải chính. Trở về nhà với khuôn mặt tươi vui rạng rỡ, ông lật đật đi khoe cái tin đó cho mọi người và khoe cả cái tin nhà mình bị tây đốt nhẵn . Từ hôm đó, tối nào ông cũng lại đi khoe về cái làng của mình. a/ Từ đầu vui quá: cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.b/ Ông lão cũng vơi đi được đôi phần: tâm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc.c/ Còn lại: tâm trạng của ông Hai khi nghe làng được cải chính.BỐ CỤCLÀNGTình huống truyện? Có ý kiến cho rằng để biểu hiện sâu sắc tình cảm ấy của ông Hai nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống điển hình. Em đồng ý không? Hãy lí giảiTình huống là điều kiện, hoàn cảnh để nảy sinh ra câu chuyện , để từ đó nhân vật bộc lộ được toàn bộ diễn biến tâm trạng của mình giúp cho nhà văn thể hiện được tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. ông Hai nghe tin làng chợ Dầu yêu quí của mình theo Pháp ( nút thắt). Kết thúc khi ông nghe tin làng được cải chính. ( nút mở)Tình huống có kịch tính, gay cấn, căng thẳng để thử thách nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ rõ tình cảm với làng quê và đất nước.PHIẾU HỌC TẬPDiễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮThời điểmDẫn chứngPhân tíchLúc bắt đầu nghe tinTrên đường về nhàVề đến nhàMấy ngày sauKhi chủ nhà có ý đuổi điKhi trò chuyện cùng conDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮThời điểmDẫn chứngPhân tíchLúc bắt đầu nghe tinTrên đường về nhà Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân lặng đi, tưởng như không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, giọng lạc đi...Bàng hoàng, sững sờ khi nghe tin lảng sang chuyện khác, ra vềCúi gằm mặt mà điNỗi xấu hổ xâm chiếm, ám ảnhDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮThời điểmDẫn chứngPhân tíchVề đến nhàMấy ngày saunằm vật ra giường, nhìn lũ con chơi sậm chơi sụi với nhau, thấy tủi thân, nước mắt giàn ra “trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”; rít lên chửi bọn phản bộiNỗi đau đớn, nhục nhã, tủi hờnKhông dám đi đâu, quanh quẩn nghe ngóng binh tình bên ngoài: chột dạ khi thấy một đám đông; nghe tiếng Tây, Việt gian là lủi ra một góc nhà, nín thítNỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành sự sợ hãi thường trực trong lòngDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮThời điểmDẫn chứngPhân tíchKhi chủ nhà có ý đuổi gia đình ông điKhông biết đi đâu hay là quay về làng? dứt khoát lựa chọn: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.Đấu tranh nội tâm trong một tình thế bế tắc, tuyệt vọng.Con là con ai?Nhà con ở đâu? con ủng hộ ai?Tình yêu sâu nặng dành cho làng quê tấm lòng thủy chung, gắn bó với KC, với CM, với Bác Hồ lời thề bền vững, thiêng liêng.Tình yêu nước đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình cảm với làng quê.Khi trò chuyện cùng conPHIẾU HỌC TẬPDiễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng được cải chínhDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN LÀNG ĐƯỢC CẢI CHÍNHDẫn chứngPhân tíchGương mặtThái độ, hành độngLời nóiDIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN LÀNG ĐƯỢC CẢI CHÍNHDẫn chứngPhân tíchGương mặtThái độ, hành độngLời nóiLật đật đi khoeTây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn.Gương mặt tươi vui rạng rỡ; miệng bỏm bẻm nhai trầu,; cặp mắt hung hung đỏ, hấp háySung sướng hả hê Tình yêu đất nước đặt lên trên lợi ích của gia đình và bản thânTỔNG KẾTNGHỆ THUẬTCách XD tình huống gay cấn Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động qua suy nghĩ, hành động , lời nói. ngôn ngữ nhân vật giàu tình khẩu ngữ thể hiện rõ cá tính.Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên.NỘI DUNGTruyện thể hiện chân thực và cảm động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến qua nhân vât ông Hai. Qua đó khẳng định lòng yêu nước của người nông dân trong thời kì KCC Pháp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_lang_kim_lan.ppt