Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu" - Phạm Thị Dung

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu" - Phạm Thị Dung

1. Kiến thức:

- Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi nhẹ nhàng của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

- Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị, thơ mộng, đầy quyến rũ của thiên nhiên ở vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ trong thời điểm chuyển mùa.

2. Kĩ năng:

- Rèn năng lực đọc, phân tích, cảm thụ thơ ca.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu cuộc sống, gắn bó với thiên nhiên bình dị, thân thuộc của quê hương.

 

pptx 52 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu" - Phạm Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
Trường: THCS Thụy Trường 
Địa chỉ: Thôn Tam Tri - xã Thụy Trường - huyện Thái Thuỵ - Tỉnh Thái Bình 
Tháng 11/2016 
Email: dungthuytruong2@thaithuy.edu.vn 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Điện thoại di động: 	0989581291 
Bài 24: Sang thu 
Họ và tên: Phạm Thị Dung, Mai Thị Thủy 
Trang đầu 
Chương trình Ngữ văn lớp 9 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Mở đầu 
Bài giảng có tích hợp liên môn: Địa lí, lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc và rèn kĩ năng sống. 
Chào hỏi 
Nghe hát 
Giới thiệu tiết học 
MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Mục tiêu bài học 
- Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi nhẹ nhàng của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị, thơ mộng, đầy quyến rũ của thiên nhiên ở vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ trong thời điểm chuyển mùa. 
- Rèn năng lực đọc, phân tích, cảm thụ thơ ca. 
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu cuộc sống, gắn bó với thiên nhiên bình dị, thân thuộc của quê hương. 
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC: 
I. Đọc - hiểu chú thích 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. Đọc - hiểu nội dung 
1. Cấu trúc văn bản 
2. Nội dung văn bản 
III. Tổng kết 
2. Nội dung 
1. Nghệ thuật 
IV. Luyện tập 
Đề cương bài học 
I. Đọc - hiểu chú thích 
1. Tác giả 
Nhà thơ Hữu Thỉnh 
- Hữu Thỉnh sinh năm 1942 quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc 
- Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống nông thôn và về mùa thu. 
- Năm 1963 ông gia nhập quân đội. 
Giới thiệu tác giả 
Giới thiệu tác giả 
* Một số tác phẩm chính: 
 - Âm vang chiến hào (1975) 
 - Đường tới thành phố (1978) 
 - Trường ca biển (1981 - 1994) 
 - Thư mùa đông (1984) 
 - Từ chiến hào đến thành phố (1991) 
Giới thiệu tác phẩm 
2. Tác phẩm 
Sáng tác năm 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”- 1991. 
I. Đọc - hiểu chú thích 
“Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội). Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gió thu và lá thu đang ngả màu, ông đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn ở nơi này. Không có gì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong cái nắng vàng của mùa thu.. Không gian cao vút, sâu thẳm, yên tĩnh. Bài thơ bật lên từ đó.” 
(Gặp lại nhà văn trong SGK- Yên Khương). 
Giới thiệu tác phẩm 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu 
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi. 
 (Hữu Thỉnh - Thu 1977) 
Đọc bài thơ 
Đọc bài thơ 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu 
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi. 
 (Hữu Thỉnh - Thu 1977) 
I. Đọc - hiểu chú thích 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
Chú thích từ 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
- Thể thơ: năm chữ 
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với miêu tả 
Câu 1 : Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Cảm xúc ngỡ ngàng trước cảnh đất trời đang chuyển biến từ cuối hạ sang đầu thu. 
B) 
Cảm xúc vui sướng khi đón nhận mùa thu 
C) 
Buồn man mác trước không gian thu trầm lặng, yên ả. 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 2 : Hãy tìm mạch cảm xúc của bài thơ bằng việc lựa chọn những từ ngữ thích hợp đ iền vào chỗ trống: 
Câu hỏi trắc nghiệm 
 Mạch cảm xúc của bài thơ "Sang thu" được 
 ở khổ 1, 
mở ra trong cảm xúc 
ở khổ 2 và lắng lại trong 
 ở khổ cuối cùng. 
sự 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 3 : Đọc kĩ bài thơ ta sẽ phát hiện ra cả bài thơ chỉ có một dấu chấm kết bài. Vậy theo bạn dụng ý của tác giả là gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Tạo sự liền mạch trong cảm xúc, diễn tả dòng cảm xúc dâng trào, chảy trôi. 
B) 
Làm cho bài thơ giống như một câu chuyện được kể theo trình tự thời gian. 
C) 
Thể hiện cảm xúc về mùa thu trọn vẹn, liên tục, đồng nhất. 
Trả lời 
Làm lại 
Cấu trúc văn bản 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu 
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi. 
 (Hữu Thỉnh - Thu 1977) 
Khổ thơ thứ nhất 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Khổ thơ thứ nhất 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
 Câu 4 : Bạn hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hình ảnh thơ này? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Từ láy tượng hình, nhân hóa 
B) 
Từ láy tượng hình, ẩn dụ 
C) 
Từ láy tượng hình, so sánh. 
D) 
Từ láy tượng hình, hoán dụ. 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 5 : Trong khổ thơ này nhà thơ đã cảm nhận sự biến chuyển của thiên nhiên bằng các giác quan nào? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Khứu giác, xúc giác, thị giác, thính giác. 
B) 
Vị giác, xúc giác, thị giác. 
C) 
Thính giác, xúc giác, thị giác. 
D) 
Khứu giác, xúc giác, thị giác. 
Trả lời 
Làm lại 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
Bình hình ảnh sương thu 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Câu 6 : Bạn cảm nhận tâm trạng nào của thi nhân trong cảm giác "hình như”? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Ngỡ ngàng, bâng khuâng, nghi hoặc. 
B) 
Ngạc nhiên, bối rối. 
C) 
Bất ngờ, ngỡ ngàng. 
D) 
Hồi hộp, xốn xang, mong chờ 
Trả lời 
Làm lại 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về 
Hình như 
- Cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên thoáng bâng khuâng xao xuyến trước những tín hiệu báo thu về. 
Bình khổ thơ thứ nhất 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
b. Khổ thứ hai 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu 
Sông 
Chim 
dềnh dàng 
vội vã 
Khổ thơ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Câu 7: Tác dụng của biện pháp đối lập trong hai câu thơ trên là gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Làm nổi bật hoạt động của dòng sông và cánh chim khi chuyển mùa. 
B) 
Làm nổi bật hai hành động trái ngược nhau của dòng sông và cánh chim trong cùng một thời điểm chuyển mùa. 
C) 
Làm cho không gian chuyển mùa thêm sinh động và phong phú. 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 8 : Tác dụng của biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ trên là gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Làm cho câu thơ sinh động, có hồn. 
B) 
Làm cho thiên nhiên chuyển mùa chân thực và gợi cảm. 
C) 
Thể hiện sinh động, gợi cảm hình ảnh dòng sông và cánh chim trong thời điểm chuyển mùa. 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 9 : Bạn đánh giá như thế nào về cách cảm nhận của tác giả? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Vừa chân thực, tinh tế, gợi cảm. 
B) 
Vừa hồn nhiên, chân thực vừa độc đáo, mới mẻ. 
C) 
Vừa thể hiện chân thực hình ảnh dòng sông, cánh chim trong thời điểm chuyển mùa vừa làm cho thiên nhiên sinh động, có hồn. 
Trả lời 
Làm lại 
Bình giảng khổ hai 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
 sang thu 
Sông 
Chim 
Vắt nửa mình 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
 Câu 10 : Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Ẩn dụ 
B) 
Hoán dụ 
C) 
Nhân hoá 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 11 : Biện pháp nhân hoá gợi hình ảnh đám mây như thế nào? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Nhẹ, xốp, bảng lảng trôi trên không trung. 
B) 
Như một dải lụa hay tấm khăn voan người thiếu nữ thả trong không trung. 
C) 
Như một nhịp cầu nối hai bờ thời gian giữa hạ - thu 
D) 
Cả A, B, C đều đúng 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 12 : Cái hay của câu thơ trên là gì? 
Cho thấy bước đi của thời gian thật nhẹ, thật khẽ, thật êm 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Lấy không gian để gợi tả bước đi của thời gian. 
B) 
Lấy hình ảnh thực để cụ thể hoá cái trìu tượng, khó gọi thành tên. 
C) 
Làm cho câu thơ sinh động, mới mẻ, độc đáo. 
D) 
Trả lời 
Làm lại 
Bình giảng khổ hai 
Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Bình giảng khổ hai 
Kết luận khổ hai 
 Đất trời sang thu chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt trong sự cảm nhận tinh tế, mới mẻ. 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Khổ thứ ba 
c. Khổ thứ ba 
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi. 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Khổ thứ ba 
nắng: 
mưa: 
sấm: 
hàng cây: 
vẫn còn bao nhiêu 
vơi dần 
bớt bất ngờ 
đứng tuổi 
còn 
vơi 
bớt 
đứng tuổi 
c. Khổ thứ ba 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Câu 13 : Để diễn tả sự thay đổi của tạo vật, thời tiết tác giả đã dùng các từ loại nào? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Động từ chỉ trạng thái. 
B) 
Động từ chỉ hoạt động. 
C) 
Tính từ chỉ tính chất, đặc điểm. 
Trả lời 
Làm lại 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 14 : Những từ ngữ đó diễn tả sự thay đổi của thời tiết như thế nào? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Những dấu hiệu của mùa hạ còn đó nhưng mức độ, cường độ đã giảm dần. 
B) 
Thời tiết đang vào thu nắng, mưa, sấm mạnh mẽ, sôi động hơn. 
C) 
Thời tiết chuyển sang lạnh giá, khô hanh, mưa nắng đều ít hơn. 
 Câu 15 : Ở hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
 "Sấm cũng bớt bất ngờ 
 Trên hàng cây đứng tuổi" 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Nhân hoá + đối 
B) 
Ẩn dụ + nói quá 
C) 
Ẩn dụ + nhân hoá 
D) 
Hoán dụ + chơi chữ 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 16 : Biện pháp nhân hoá "hàng cây đứng tuổi" khiến bạn liên tưởng tới điều gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Cây cũng như đời người có non tơ, trưởng thành rồi già cỗi. 
B) 
Hàng cây mùa thu đã cứng cáp, già dặn như những con người từng trải trong cuộc sống. 
C) 
Hàng cây sắp đến mùa rụng lá. 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 17 : Hình ảnh “sấm " tượng trưng cho điều gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Sự thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh. 
B) 
Những bước ngoặt lớn lao trong cuộc đời con người. 
C) 
Sấm tượng trưng cho những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời với con người. 
Trả lời 
Làm lại 
Bình khổ thơ thứ ba 
 cũng bớt bất ngờ 
Trên 
Sấm 
hàng cây đứng tuổi. 
sấm: 
hàng cây đứng tuổi : 
Tượng trưng những vang động bất thường của ngoại cảnh. 
Những con người từng trải. 
Nghĩa ẩn dụ: Khi con người đã từng trải, họ bản lĩnh hơn, vững vàng hơn trước những thay đổi của hoàn cảnh, của cuộc đời 
c. Khổ thứ ba 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Kết luận khổ thứ ba 
 Thiên nhiên sang thu không chỉ cảm nhận bằng trực giác mà bằng cả chiêm nghiệm về cuộc đời, con người. 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
c. Khổ thứ ba 
b. Khổ thứ hai 
2. Nội dung văn bản 
a. Khổ thứ nhất 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Cấu trúc văn bản 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
Trả lời 
Làm lại 
 Câu 18: Nét đặc sắc nghệ thuật của "sang thu" là gì? (Em hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống) 
Bài tập 
. 
A. Thể thơ: 
. 
 B. Hình ảnh : 
. 
 C. Biên pháp nghệ thuật: 
Tổng kết 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Thể thơ năm chữ giản dị, hàm súc, gợi cảm. 
- Hình ảnh thơ độc đáo, mới mẻ với những ẩn dụ, nhân hoá sinh động. 
2. Nội dung 
Bài thơ thể hiện những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. 
IV. Luyện tập 
I. Đọc - hiểu chú thích 
II. Đọc - hiểu văn bản 
 Câu 19: Qua bài thơ em thấy tác giả là người như thế nào? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước biến đổi của thiên nhiên. 
B) 
Yêu mùa thu đắm say, gắn bó sâu nặng với quê hương, thiên nhiên nơi thôn dã. 
C) 
Tâm hồn tinh tế, giàu cảm xúc. 
D) 
Cả 3 ý trên 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 20 : Bài thơ gợi cho em tình cảm gì? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Đúng rồi! Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục 
Sai rồi! Bạn hãy trả lời lại nhé! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Hãy cố gắng nhé! 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. 
A) 
Yêu mến gắn bó với quê hương, thiên nhiên nơi thôn dã. 
B) 
Yêu mến gắn bó với mùa thu, với những biến chuyển của thiên nhiên giao mùa. 
C) 
Cả A và B đều đúng. 
D) 
Cả A và B đều sai. 
Trả lời 
Làm lại 
Kết thúc 
Tài liệu tham khảo 
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập II. 
 Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập II. 
 Hình ảnh, video minh họa từ mạng internet 
 Gặp lại nhà văn trong SGK - Yên Khương. 
- Bài hát “Hà Nội mùa vắng những cơn mưa” – Trương Quý Hải. 
- Bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” - Trịnh Công Sơn 
- Bài hát “Chiều sông Thương” - nhạc An Thuyên, lời thơ Hữu Thỉnh 
Nguồn tư liệu 
 Bài giảng có sử dụng ảnh và video clip từ mạng Internet. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp. 
Thụy Trường, tháng 11/2016 
Cảm ơn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_sang_thu_pham_thi_dung.pptx