Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

1,Tác giả

Tên là Phan Thanh Viễn (1928-2005)

Quê:An Giang

Ông là những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam của thời kì kháng chiến chống Mỹ

-Thơ ông nhỏ nhẹ ,giàu tình cảm,giàu chất mộng mơ.

 

pptx 31 trang hapham91 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾNG LĂNG BÁCVIỄN PHƯƠNG ITÌM HIỂU CHUNG1,Tác giả-Tên là Phan Thanh Viễn (1928-2005)- Quê:An Giang-Ông là những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam của thời kì kháng chiến chống Mỹ-Thơ ông nhỏ nhẹ ,giàu tình cảm,giàu chất mộng mơ.2,Tác phẩmHoàn cảnh sáng tác:- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác.Xuất xứ:-Nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 19783,Đọc – Bố cụcCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim.Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này... BỐ CỤC- Khổ 1: Cảm xúc của tác giả trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng- Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác- Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấu di hài Bác- Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước lúc ra vềÝ NGHĨA NHAN ĐỀTừ " viếng " khẳng định sự ra đi mãi mãi của Bác với dân tộc Việt Nam. Và nhan đề cũng đã nói lên tất cả nỗi lòng biết ơn, thành kính, xót thương của tác giả cũng như hàng triệu triệu con người Việt. IITÌM HIỂU CHI TIẾT1,Cảm xúc của tác giả ở ngoài lăng:Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác-Từ xưng hô đặt ở đầu câu: tình cảm máu thịt,chân thành giữa lãnh tụ và nhân dận.Thành đồng Tổ QuốcTình cảm gắn bó sâu nặng giữa Bác Hồ và nhân dân miền Nam.-BPTT nói giảm nói tránh:khẳng định sự bất tử của bác xoa dịu nỗi đau của cả dân tộc trước ra đi của bácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.1,Cảm xúc của tác giả ở ngoài lăng:-Hình ảnh hàng treTừ láyBP Ẩn dụBP nhân hóaBát ngátXanh xanh Việt NamSức sống của dân tộc Việt NamBão táp mưa xaĐứng thẳng hàngPhẩm chất kiên cường cảu dân tộc Việt Nam -Từ cảm thán ôi:Tâm trạng xúc động của tác giả2,Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...2,Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏBPTT nhân hóa mặt trời vũ trụĐi qua trên lăngThấyMột mặt trời trong lăng rất đỏBPTT ẩn dụ mặt trời trong lăng là Bác Hồ2,Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác:Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...Dòng ngườiBPTT điệp ngữ chỉ thời gian ngày ngàyĐi trong thương nhớBPTT ẩn dụ : Tràng hoaĐộng từ dângCả dân tộc mãi mãi không nguôi nhớ BácTình cảm thành kính tha thiếtBPTT hoán dụ:bảy mươi chín mùa xuân: cuộc đời đẹp như những mùa xuân của Bác3,Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác:Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim.“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”Gợi một không gian yên tĩnh trang nghiêm. Bác như đang ngủ giữa thiên nhiên tươi đẹp và vĩnh hằng.2/ Bác.Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” đã gợi ra nhiều liên tưởng trong lòng bạn đọc:-Gợi một thiên nhiên tươi đẹp và thơ mộng.- Gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác.-Gợi đến những vần thơ tràn ngập ánh trăng và tình yêu thiên nhiên của Người. Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Viếng lăng BácBác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!“Trời xanh là mãi mãi”Khẳng định sự bất tử của Bác.Lí trí như mách bảo Bác đã hóa thân vào non sông đất nước.“Nghe nhói ởtrong tim”nhói đauTình cảm không khỏi xót đau trước sự ra đi của Người.Nỗi đau đớn xót xa trước sự ra đi của Bác.2/ Cảm xúc khi ở trong lăng Bác.Gợi một không gian yên tĩnh trang nghiêm. Bác như đang ngủ giữa thiên nhiên tươi đẹp và vĩnh hằng.Nhà thơ thấy Bác như đang trong giấc ngủ bình yên, song vẫn nhói lên nỗi đau xót trước sự ra đi của Người. trời xanh4,Cảm xúc của tác giả khi rời lăng:Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này...Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Nhớ thương đến nghẹn lòng.Muốn làm:Con chim hót quanh lăng Bác.Đóa hoa tỏa hương quanh lăng.Cây tre trung hiếu chốn này.Ước nguyện được ở bên Người mãi mãi.Nghệ thuật: Nhịp thơ: Nhanh, giọng tha thiết.Điệp từ: Muốn làm Liệt kêƯớc nguyện chân thành tha thiết.Hàng treMặt trờiTrời xanhTràng hoaVầng trăngBác đã hóa thân vào non sông đất nước.Tâm hần cao đẹp, sáng trong của Bác.Phẩm chất của dân tộc Việt Nam cũng là của Bác.Dòng người vô tận vào lăng viếng Bác. 79 mùa xuânCuộc đời 79 tuổi của Bác.Con chim, đóa hoa, cây treƯớc nguyện của nhà thơ.Những hình ảnh ẩn dụ đẹp, ý nghĩa trong bàiSự vĩ đại của Bác.Viếng lăng Bác III TỔNG KẾTGHI NHỚBài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác .Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_vieng_lang_bac_vien_phuong.pptx