Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Cồn Trứ (có đáp án)
Bài 1 (2 điểm).
Cho biểu thức = √
√ và = √√ √ +
√ với > 0; ≠
1) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4.
2) Rút gọn biểu thức P = A.B.
3) Tìm x nguyên sao cho biểu thức
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Chiều dài của bể bơi là 120m. Trong một đợt tập bơi phòng chống đuối nước ở
một trường THCS, mỗi học sinh phải thực hiện bài tập bơi từ đầu này sang đầu kia của
bể bơi theo vận tốc quy định. Sau khi bơi được
quãng đường đầu, học sinh A giảm
vận tốc 1m/s so với vận tốc quy định trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc theo quy
định biết học sinh A về đến đầu kia của bể bơi chậm hơn quy định là 10 giây.
Bài 3 (2 điểm).
1) Giải hệ phương trình sau: 5 3√ √ + + 1 1 + = = 8 7
2) Cho phương trình x2 – 6x + 2m + 1 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: = 4
PHÒNG GD-ĐT BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn Toán Ngày thi 05 - 5 - 2018 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) -------------------- Bài 1 (2 điểm). Cho biểu thức = √ √ và = √ √ √ + √ với > 0; ≠ 1) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4. 2) Rút gọn biểu thức P = A.B. 3) Tìm x nguyên sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Chiều dài của bể bơi là 120m. Trong một đợt tập bơi phòng chống đuối nước ở một trường THCS, mỗi học sinh phải thực hiện bài tập bơi từ đầu này sang đầu kia của bể bơi theo vận tốc quy định. Sau khi bơi được quãng đường đầu, học sinh A giảm vận tốc 1m/s so với vận tốc quy định trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc theo quy định biết học sinh A về đến đầu kia của bể bơi chậm hơn quy định là 10 giây. Bài 3 (2 điểm). 1) Giải hệ phương trình sau: 5√ + 1 = 8 3√ + 1 + = 7 2) Cho phương trình x2 – 6x + 2m + 1 = 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: = 4 Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC), đường kính AD. Đường cao BE, CP, AQ cắt nhau tại H. a) Chứng minh rằng tứ giác APHE nội tiếp. b) So sánh và c) Gọi I là trung điểm của BC, G là giao điểm của AI và OH. Chứng minh rằng G là trọng tâm ABC. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để OH // BC Bài 5 (0,5 điểm). Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn: a + b ≤ 1. Chứng minh rằng: ( + )≤ --- HẾT --- HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 (2đ) a Tính giá trị biểu thức A s (0,5đ) x = 4 (TM) Þ √ = 2. Thay vào A = 3.2 + 1 4 + 2 = 7 6 Vậy = khi x = 4 0.25 0.25 b Rút gọn P = A.B (1đ) = 3 + 3√ 3√ 1 3√ + 1 0.5 = . = 3 3√ 1 0.5 c Tìm x nguyên sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất (0,5đ) 1 = √ 1 3 Vì x > 0 và x nguyên Þ x ≥ 1 Þ √ ≥ 1 Þ √ ≥ 0.25 0.25 Min = . Dấu “=” xảy ra khi x = 1(tm) 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (2đ) Gọi vận tốc bơi của học sinh theo quy định là x (m/s, x >1) 0.25 Thời gian dự định bơi cả bể là (giây) Nửa bể dài = 60m Thực tế, thời gian bơi bể đầu là ( giây) Vận tốc bơi khi giảm 1 m/s là x-1 (m/s) Thời gian bơi bể sau là ( giây) Vì đến chậm hơn quy định 10 giây nên ta có phương trình: + = 10 1 x2 – x – 6 = 0 x = 3 (tm) 0.5 Vậy vận tốc bơi của học sinh theo quy định là 3 m/s 0.25 3 (2d) 1 1d Đk: x≥ 1 0.25 Đặt √ + 1 = ; = ĐK: a ≥ 0 0.25 Giải hệ phương trình Þ = 2( ) = 0.25 Thay vào Þ = 3( ) = ±1 Vậy nghiệm của hệ phương trình là (3; 1) và (3; -1) 0.25 2 1đ a Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu a.c < 0 < 0.5 b Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt Þ ’ = 8 – 2m > 0 Þ m < 4 Theo hệ thức Vi ét: + = 6 (1) . = 2 + 1 (2) Theo đề bài: = 4 Þ = + 4 (3) Từ (1) và (3) ⇒ + 2 = 0 ⇒ x1 = 1 hoặc x1 = -2 0.25 TH1: x1 = 1 Þ x2 = 5. Thay vào (2) Þ m = 2 (TM) TH2: x1 = -2 Þ x2 = 8. Thay vào (2) Þ = (TM) Vậy m = 2 hoặc m = 0.25 4 (3,5đ) 0.25 a + = 180 => tg APHE nội tiếp 0.75 b CM: = 90 CM: = => = 0.25 0.25 0.5 c CM: tg BHCD là hbh => I là trung điểm HD CM: OI là đường trung bình tam giác AHD => AH // OI; AH = 2OI AHG đồng dạng IOG => GA= 2 GI => G là trọng tâm tam giác ABC 0.25 0.25 0.25 0.25 d CM tứ giác HQIO là hình chữ nhật => AH = 2HQ => AQ = 3.QH QAC đồng dạng QBH => QA.QH= QB.QC QA2 = QB.QC . =3 . = 3 Tam giác ABC có . = 3 thì OH // BC 0.25 0.25 5 - Do x,y ≥ 0 ⇒ + ≥ 2 ⇒ ( + ) ≥ 4 ⇒ ≤ ( ) (1) - Ta có: ( + )= . .[2 .( + )] - Áp dụng BĐT (1) ( + )≤ 1 2 ( + ) 4 . [(2 )+ ( + )] 4 ⇒ ( + )≤ 1 2 ( + ) 4 . [( + ) ] 4 ≤ 1 2 . (1) 4 . (1 ) 4 ≤ 1 32 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.pdf