Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 32+33: Kiểu ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) - Lê Yến

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 32+33: Kiểu ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) - Lê Yến

A. MỤC TIÊU:

1/Kiến thức

Nỗi bẻ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng

Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du

2/Kĩ năng

Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại

Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đọan trích trong tác phẩm Truyện Kiều

Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện

3/Thái độ:

Thái độ thương cảm cho thân phận Thúy Kiều

Trân trọng người phụ nử tài hoa bạc mệnh như TK

 

ppt 46 trang hapham91 5331
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 32+33: Kiểu ở lầu Ngưng Bích (Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) - Lê Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO TRONG KHỐI VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCDCÙNG CÁC EM HỌC SINH1/ Cảnh ngày xuân được hiện lên như thế nào? A/ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B/ Cảnh buồn man mác. D/ Cảnh hoang vắng.2/ Không khí và hoạt động lễ hội trong tiết thanh minh như thế nào? B/ Không khí buồn tẻ, ít người. C/ Không khí vui vẻ, thoải mái. D/ Không khí yên lặng, buồn chán. C/ Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống.A/ Không khí đông vui, tấp nập, nhộn nhịpKIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHTIẾT 32-33 Văn Bản:GV trình bày: Lê YênTrích Truyện Kiều Của Nguyễn DuA. MỤC TIÊU: 1/Kiến thứcNỗi bẻ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàngNgôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du2/Kĩ năngBổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đạiNhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhPhân tích tâm trạng nhân vật qua một đọan trích trong tác phẩm Truyện KiềuCảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện3/Thái độ:Thái độ thương cảm cho thân phận Thúy KiềuTrân trọng người phụ nử tài hoa bạc mệnh như TK KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)B. CHUẨN BỊ1. Gv :tranh ảnh minh hoạ, SGK2.HS: soạn bài, SGKC.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Kiểm tra kiến thức cũ : Cảnh ngày xuân 	 - Đọc thuộc lòng văn bản “ Cảnh ngày xuân” – Nêu đại ý của đoạn trích	 - phân tích khung cảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích	 - So sánh cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối với 4 câu thơ đầu đoạn trích2. Giảng kiến thức mới : a. Giới thiệu bài: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết :Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờTài năng của đại thi hào Nguyễn Du không chỉ ở nghệ thuật tả cảnh, tả nhân vật mà còn là miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình được thể hiện đặc sắc qua đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích “ KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)1/Vị trí:Nằm ở phần 2 -Gia biến và lưu lạc, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054)2. Đọc và tìm hiểu chú thíchI/ Giới thiệu đoạn tríchXác định vị trí đoạn trích? KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)1/Vị trí:Nằm ở phần 2- Gia biến và lưu lạc gồm 22 câu (từ câu 1033-1054)2. Đọc và tìm hiểu chú thíchI/ Giới thiệu đoạn tríchTìm hiểu chú thích sgk ?Giải thích một số từ ngữ sau:Khóa kín tuổi xuân, ý nói cấm cung; ở đây chỉ việc Kiều bị giam lỏng.1. Khóa xuân:2. Bẽ bàng:Xấu hổ, tủi thẹn3. Chén đồng:Chén rượu thề nguyền, cùng lòng, cùng dạ với nhau4. Tấm son:Tấm lòng son, chỉ tấm lòng chung thủy gắn bó5. Quạt nồng ấp lạnh: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trời lạnh giá thì vào nằm trước để khi cha mẹ ngủ chỗ nằm đã ấm sẵnKIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mạt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)1/Vị trí:Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054), nằm ở phần hai, tức phần “Gia biến và lưu lạc”2. Đọc và tìm hiểu chú thíchI/ Giới thiệu đoạn tríchTìm hiểu bố cục đoạn trích?3. Bố cục:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mạt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.BỐ CỤC 3 PHẦNĐoạn 1(6 câu đầu) Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của KiềuĐoạn 2(8 câu tiếp) Nỗi nhớ người thânĐoạn 3(8 câu cuối)Tâm trạng buồn lo của Kiều KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được miêu tả qua những câu thơ nào? KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được miêu tả qua những chi tiết nào?=> Đẹp, mênh mông thoáng đãng nên thơ nhưng vắng lặng, heo hút. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Tâm trạng của Thúy Kiều bộc lộ qua những chi tiết nào?=> Chán nản, buồn tủi, cô đơn. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. Phân tích dụng ý nghệ thuật đối lập giữa cảnh và người của Nguyễn Du- Cảnh: rộng lớn mênh mông - Người: nhỏ bé, cô đơn. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:I/ Giới thiệu đoạn trích1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và người của Nguyễn Du ? Tác dụng?=> Chán nản, buồn tủi, cô đơn.=>Tả cảnh ngụ tình, đối lập cảnh mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều ,Mây sớm Đèn khuyaĐèn khuyaMây sớm-Thời gian được gợi tả qua hình ảnh nào?Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? “mây sớm, đèn khuya” “Bẽ bàng”, “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”* Tâm trạng:*Nghệ thuật:Tả cảnh ngụ tình-Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy Kiều đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào? -Miêu tả cảnh để thể hiện tâm trạng con người. Đó là bút pháp nghệ thuật gì ? 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN=> Vòng tuần hoàn khép kín => chán nản, buồn tủi, cô đơn.*Thời gian KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân: 	Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,	Tin sương luống những rày trông mai chờ 	Bên trời góc bể bơ vơ, 	 Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. 	 Xót người tựa cửa hôm mai, 	 Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? 	 Sân Lai cách mấy nắng mưa, 	Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Trong cảnh ngộ của mình Kiều đã nhớ tới những ai? KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. a/ Nhớ Kim Trọng:Khi nhớ về Kim Trọng, Kiều liên tưởng đến điều gì? Tâm trạng của Kiều như thế nào?2/Nỗi nhớ người thân: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.=>-Đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu Một người tình chung thuỷ. 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: 2/Nỗi nhớ của Kiều:-Trong hoàn cảnh cô đơn ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhớ những ai?Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Nhớ về Kim Trọng, Kiều đã nghĩ đến điều gì ? -Dưới nguyệt chén đồng thề nguyền, hẹn ước.-Bản thân:“Tấm son”, “bao giờ cho phai”Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng.I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN-Rày trông mai chờ chờ đợi tin tức của nàng.=> Một người tình chung thuỷ.9/1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. b/ Nhớ cha mẹ:Khi nhớ về cha mẹ, Kiều liên tưởng đến điều gì? Tâm trạng của Kiều như thế nào?2/Nỗi nhớ người thân: Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. => Xót xa cho cha mẹ đã già mà ngày đêm còn trông chờ tin Kiều , lo lắng vì không chăm sóc được cho cha mẹ.=> Một người con hiếu thảo.Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du ) b/Nhớ cha mẹ:-Tựa cửa hôm mai-Quạt nồng ấp lạnhSớm hôm mong chờ conAi là người phụng dưỡng cha mẹ .-Xót xa, lo lắng.I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCHII.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCHIII.PHÂN TÍCHNhớ về cha mẹ, Kiều hình dung ra điều gì? Điều đó được thể hiện qua các chi tiết nào trong đoạn trích?Tình cảm của Kiều với cha mẹ như thế nào ? 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: 2/Nỗi nhớ của Kiều:a/Nhớ người yêu:=> Một người con hiếu thảo. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. a/ Nhớ Kim Trọng:THẢO LUẬNTrong đoạn trích, Nguyễn Du cho thấy Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ cha mẹ có hợp lí không? Vì sao?2/Nỗi nhớ người thân: b/ Nhớ cha mẹ: Ở đầu truyện, ta thấy Kiều là người hiếu thảo qua việc bán mình chuộc cha. Đến đây Kiều lại nhớ đến chàng Kim trước rồi mới nghĩ về cha mẹ. Theo em có hợp lí không? Phải chăng Kiều đã mất đi phẩm chất cao quý ấy ở một người con hay tác giả Nguyễn Du đã có sự sắp xếp nhầm lẫn? KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:Có mấy cảnh được gợi tả ở 8 câu thơ cuối? Nêu cụ thể?3/Tâm trạng của Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:Tâm trạng của Kiều qua cảnh thứ nhất như thế nào?	Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?=>Nhớ về quê hương và gia đình. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:Tâm trạng của Kiều qua cảnh thứ hai như thế nào?	Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ?=>Nỗi buồn về số kiếp, cuộc đời, thân phận trôi nổi. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:Tâm trạng của Kiều qua cảnh thứ ba như thế nào?	 Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.=> Buồn cho cuộc sống tẻ nhạt, vô vị. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:Tâm trạng của Kiều qua cảnh thứ tư như thế nào?	Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.=> Buồn cho cuộc đời sóng gió, lo sợ, hãi hùng3/Tâm trạng của Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong 8 câu cuối, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó ?3/Tâm trạng của Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Điệp ngữ, từ láy. Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.Buồn trôngthấp thoángxa xa man mácBuồn trôngBuồn trôngBuồn trôngrầu rầuxanh xanhẦm ầmNỗi buồn chất chứa, tầng tầng lớp lớp đang dâng ngập lòng KiềuTiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ~(Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du)~ -Cánh buồm xa xanhớ về quê hương và gia đình.-Hoa trôi man mácnỗi buồn về số kiếp trôi nổi.-Nội cỏ, chân mâycuộc sống tẻ nhạt, vô vị, héo tàn.-Ầm ầm tiếng sóngmột nỗi khủng khiếp, hãi hùng3/Tâm trạng của Kiều: 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: 2/Nỗi nhớ của Kiều:I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều: - Điệp ngữ, từ láy, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình - Nỗi buồn chất chứa, tầng tầng lớp lớp đang dâng ngập lòng Kiều KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)II. Tìm hiểu đoạn trích:1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều.2/Nỗi nhớ người thân:3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:I. Tìm hiểu chung:III. Tổng kết:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 1/ Nội dung:2/ Nghệ thuật Ghi nhớ/ SGKTiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) III.TỔNG KẾT:Em hãy nêu nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích ?Thái độ tình cảm của Nguyễn Du đối với nhân vật như thế nào? 1. Nghệ thuật:2. Nội dung:-Cảm thương cho tình cảnh của Thúy Kiều-Ngợi ca vẻ đẹp thủy chung, nhân hậu trong tâm hồn Thúy Kiều3/Tâm trạng của Kiều: 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN Miêu tả nội tâm nhân vật (Độc thoại nội tâm và tả cảnh ngụ tình)Cô đơn buồn tủiDiễn biến tâm trạng của Kiều Nhớ Kim Trọng Xót thương cho cha mẹBuồn lo cho thân phận và số kiếp Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích ?Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của KiềuDNói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của KiềuBCAThể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của KiềuCả 3 đáp án trên Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật trong tám câu thơ cuốiLặp cấu trúc.DSử dụng ngôn ngữ độc thoại.BCATả cảnh ngụ tình.Cả 3 đáp án trên đều đúng.IV. LuyÖn tËp Câu 1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?Câu 2. Thế nào là độc thoại nội tâmCâu 3. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tám dòng cuối của đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Từ đó nêu nhận xét về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?- Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.- Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Kiều ở lầu Ngưng Bích Học thuộc lòng đoạn trích. Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở.Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích. BÀI MỚI: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga -Đọc đoạn trích. -Trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bàiChúc các em có thêm nhiều kiến thức mới khi khám phá “Truyện Kiều”Chào tạm biệt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_3233_kieu_o_lau_ngung_bich.ppt