Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

I. Thành phần tình thái:

II. Thành phần cảm thán:

III. Luyện tập:

Bài 1/19:

Bài 2/19:

Bài 3/19:

 Bài 4/19: Viết đoạn văn (4-5 câu) có thành phần tình thái hoặc cảm thán về cảm xúc khi thưởng thức một tác phẩn văn nghệ.

 Đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta xúc động khi bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi cha, phải sống xa mẹ, cô đơn tủi nhục giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương tin tưởng của cậu bé vẫn dành cho mẹ một cách tha thiết, trọn vẹn. Và chắc hẳn cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ đối với em. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương ấm áp của mẹ !

 

ppt 16 trang hapham91 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng giáo viên và học sinhđến dự giờ tiết Ngữ vănKIỂM TRA BÀI CŨSau khi học xong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi), em hãy giải thích tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? Con người cần đến tiếng nói của văn nghệ vì: Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, với thế giới bên ngoài, văn nghệ là sợi dây kết nối tâm hồn họ với cuộc đời. Văn nghệ góp phần làm tươi mát đời sống thực tế khô khan. Văn nghệ làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn...”. Tóm lại,văn nghệ giúp con người có đời sống tinh thần phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.TIẾT 98CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPCó lẽ đội Việt Nam sẽ thua I-rắc.- Trời ơi, Việt Nam thắng rồi !!! CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98I. Thành phần tình thái:1. Ví dụ:(sgk-18) Các từ in đậm: a/“chắc”:độ tin cậy cao.b/“có lẽ”:độ tin cậy thấp hơn thể hiện cách nhìn (nhận định) của người nói với sự việc được nói đến. không tham gia vào diễn đạt nghĩa Thành phần tình thái.2. Ghi nhớ: ý1/sgk-18b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.Đọc các câu sau đây: (Trích “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang sáng)a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98I. Thành phần tình thái:1. Ví dụ:(sgk-18) Các từ in đậm: a/“chắc”:độ tin cậy caob/“có lẽ”:độ tin cậy thấp hơn thể hiện cách nhìn (nhận định) của người nói với sự việc được nói đến. không tham gia vào diễn đạt nghĩa Thành phần tình thái.2. Ghi nhớ: ý1/sgk-18Đặt câu VD Một số từ ngữ thể hiện các mức độ tin cậy trong lời nhận định như: chắc chắn, chắc là, có vẻ như, hình như, . CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:1. Ví dụ:(sgk-18) Các từ in đậm: a/“Ồ”:bộc lộ niềm vui của ông Hai.b/“Trời ơi”:sự hốt hoảng, tiếc nuối của anh thanh niên. bộc lộ tâm lí của người nói không tham gia vào diễn đạt nghĩa Thành phần cảm thán2. Ghi nhớ: ý2,3/sgk-18Đọc các câu VD sau đây:a/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân)b/-Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! (Nguyễn Thành Long)I. Thành phần tình thái:1. Ví dụ: chắc, có lẽ 2. Ghi nhớ: ý1/GN CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPĐặtVD Điểm chung của 2 thành phần trên: Không tham gia vào diễn đạt nghĩa trong câu CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:1. Ví dụ: Ồ,2. Ghi nhớ: ý2,3/18I. Thành phần tình thái:1. Ví dụ: chắc, có lẽ 2. Ghi nhớ: ý1/18Trời ơiIII. Luyện tập:a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân)b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Ng.Thành Long)c/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . (Nguyễn Quang Sáng)d/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . (Kim Lân) Bài 1/19: Tìm TP tình thái, cảm thán-TP tình thái:-TP cảm thán:(a) có lẽ(b) Chao ôi(c) hình như (d) Chả nhẽ a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân)b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Ng.Thành Long)c/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . (Nguyễn Quang Sáng)d/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . (Kim Lân) CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:I. Thành phần tình thái:III. Luyện tập: Bài 1/19: Bài 2/19: Sắp xếp từ ngữ theo tăng dần độ tin cậy:chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như dường như - hình như -> có vẻ như -> có lẽ -> chắc là -> chắc hẳn -> chắc chắn. chắc là dường như chắc chắn có lẽ chắc hẳnhình như có vẻ như CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:I. Thành phần tình thái:III. Luyện tập: Bài 1/19: Bài 2/19:Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây,với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra; với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ chắc? Với lòng mong nhớ của anh,(1) chắc(2) hình như(3) chắc chắn anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Bài 3/19: Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ “chắc” trong câu văn vì: Bài 3/19(Thảo luận nhóm 3 phút ) - Người nói chịu trách nhiệm về độ tin cậy của lời nói: Cao nhất : với từ ... Thấp nhất : với từ TG không chọn từ “chắc chắn”: vì- TG không chọn từ “hình như”: vì-> TG chọn từ “chắc”: vìPHIẾU THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) BT3 :Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra; với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ chắc? Với lòng mong nhớ của anh,(1) chắc(2) hình như(3) chắc chắn anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.TRẢ LỜINHÓM CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:I. Thành phần tình thái:III. Luyện tập: Bài 1/19: Bài 2/19: Bài 3/19: Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ “chắc” trong câu văn vì: -> Từ “ chắc” thể hiện độ tin cậy cao vừa phải (không thấp, không cao tuyệt đối), phù hợp với tình huống truyện . Người nói chịu trách nhiệm về độ tin cậy của lời nói: Cao nhất : Thấp nhất : - TG không chọn từ “chắc chắn”: vì cha con chia cách lâu, lần đầu gặp mặt có thể diễn ra khác đi một chút.- TG không chọn từ “hình như”: vì người kể (Bác Ba) với nhân vật (anh Sáu) trở nên xa lạ, không hiểu nhau.-> TG chọn từ “chắc”: vì phù hợp tình huống truyện: Bác Ba thấu hiểu nỗi nhớ mong con của anh Sáu. Cả hai đều nghĩ rằng bé Thu cũng sẽ vui mừng chào đón ba về dù có bỡ ngỡ. chắc chắnhình như CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98II. Thành phần cảm thán:I. Thành phần tình thái:III. Luyện tập: Bài 1/19: Bài 2/19: Bài 3/19: Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ “chắc” trong câu văn vì:Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng ), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán .Ví dụ gợi ý: - Truyện “Chiếc lược ngà”(Nguyễn Quang Sáng) gây xúc động về tình cảm cha con sâu sắc trong chiến tranh - TPBL: có lẽ, chắc hẳn, / Ôi, -> Từ “ chắc” thể hiện độ tin cậy cao vừa phải (không thấp, không cao tuyệt đối), phù hợp với tình huống truyện . CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98 Đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta xúc động khi bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi cha, phải sống xa mẹ, cô đơn tủi nhục giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương tin tưởng của cậu bé vẫn dành cho mẹ một cách tha thiết, trọn vẹn. Và chắc hẳn cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ đối với em. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương ấm áp của mẹ ! II. Thành phần cảm thán:I. Thành phần tình thái:III. Luyện tập: Bài 1/19: Bài 2/19: Bài 3/19: Bài 4/19: Viết đoạn văn (4-5 câu) có thành phần tình thái hoặc cảm thán về cảm xúc khi thưởng thức một tác phẩn văn nghệ. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98Thành phần tình thái-> thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu. Không tham gia vào diễn đạt nghĩa trong câuThành phần cảm thán -> bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận )CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTieát 98I. Thành phần tình thái:1. Ví dụ:(sgk-18) Các từ in đậm: a/“chắc”:độ tin cậy cao .b/“có lẽ”:độ tin cậy thấp hơn thể hiện cách nhìn (nhận định) của người nói với sự việc không tham gia diễn đạt nghĩa Thành phần tình thái.2. Ghi nhớ: ý1/sgk-18II. Thành phần cảm thán:1. Ví dụ:(sgk-18) Các từ in đậm: a/“Ồ”:bộc lộ niềm vui b/“Trời ơi”:hốt hoảng, tiếc nuối... bộc lộ tâm lí của người nói không tham gia vào diễn đạt nghĩa Thành phần cảm thán.2. Ghi nhớ: ý2,3/sgk-18CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài 1: Tìm TP tình thái, cảm thán-TP tình thái:-TP cảm thán:(a) có lẽ(b) Chao ôi(c) hình như (d) Chả nhẽ III. Luyện tập: Bài 2: Sắp xếp tăng dần độ tin cậy:dường như - hình như - có vẻ như -> có lẽ -> chắc là -> chắc hẳn -> chắc chắn Bài 3: Tác giả NQS chọn từ “chắc” trong câu văn vì: Bài 4: Viết đoạn văn có thành phần tình thái hoặc cảm thán -> Từ “ chắc” thể hiện độ tin cậy cao vừa phải (không thấp, không cao tuyệt đối), phù hợp với tình huống truyện . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài cũ: - Học ghi nhớ/18 - Làm hoàn chỉnh các bài tập Bài mới: Soạn bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống” - Đọc văn bản “ Bệnh lề mề”/20 - Trả lời câu hỏi câu a,b,c,d/20-21 - Tìm 5 sự việc, hiện tượng trong đời sống có tác động đến nhiều người ( VD: xả rác, nghiện mạng xã hội, ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt