Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

I. TÌM HIỂU CHUNG.

1. Tác giả.

Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc.

- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn.

 

ppt 39 trang hapham91 3701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với Đỗ Phủ:Khóm cúc chen ngang dòng lệ cũCon thuyền buộc chặt mối tình giàVới Nguyễn Khuyến: .Ngõ trúc quanh co khách vắng teoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtVới Xuân Diệu:Đây mùa thu tới mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàngVới Lưu Trọng Lư:Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khôSang thuHỮU THỈNHI. TÌM HIỂU CHUNG.- Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc.- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn.1. Tác giả.-I. TÌM HIỂU CHUNG.- Những tác phẩm chính: “Từ chiến hào tới thành phố”; “Thư mùa đông”; “Tình ca biển”; “Âm vang chiến hào”...I. TÌM HIỂU CHUNG.2. Hoàn cảnh sáng tác.1. Tác giả.- Bài thơ viết cuối năm 1977 khi đất nước đã thống nhất.- In trong tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố.”3. Chủ đề: Những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu.4. Thể thơ: 5 chữ5. Bố cục : Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đúng tuổi. (Hữu Thỉnh, từ chiến hào đến thành phốNhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1991)Tiết 121: SANG THU ( Hữu Thỉnh)Tín hiệu sang thuKhông gian đât trời sang thuSuy ngẫm lúc sang thuI. TÌM HIỂU CHUNG. Bố cục : 3 phần K1: Cảm nhận của nhà thơ trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu .K2:Tâm trạng bất ngờ nhận được những dấu hiệu của mùa thu K3: Những suy ngẫm mang tính triết lý về con người và cuộc đời .Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về 	II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.1/ Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu ? Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua dấu hiệu nào và bằng những giác quan nào?- Hình ảnh: Hương ổi, gió se.-> Tín hiệu đặc trưng của thời khắc giao mùa từ Hạ sang Thu.- Sử dụng từ: Bỗng, phả-> Đột ngột, bất ngờ.- Từ láy, nghệ thuật nhân hóa “ Sương chùng chình” Sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên đường thôn ngõ xóm.- Từ: Hình như (từ tình thái) -> Tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên.=> Bằng các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận sự biến đổi của đất trời lúc sang thu bằng một tâm hồn tinh tế, gắn bó với cuộc sống làng quêCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 9 a2 Sang thu(TT)HỮU THỈNH2. Cảm nhận sự đổi thay của không gian đât trời sang thu:	II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.1/ Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đúng tuổi. (Hữu Thỉnh, từ chiến hào đến thành phốNhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1991)Tiết 121,122 SANG THU ( Hữu Thỉnh)Tín hiệu sang thuKhông gian đât trời sang thuSuy ngẫm lúc sang thuKhổ 2Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu 2. Cảm nhận sự đổi thay của không gian đât trời sang thu:Tiết 121 SANG THU	- Hữu Thỉnh-.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Tiết 122 SANG THU ( TT_	- Hữu Thỉnh -=> Thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa được cụ thể hoá bằng những đổi thay của vạn vật. Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu.+ Sông dềnh dàng > Tất cả vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.3. Những suy ngẫm mang tính triết lý về con người và cuộc đời Trên hàng cây đứng tuổi.? Hai câu cuối mang nhiều tầng nghĩa? Hãy phân tích.Có 2 tầng nghĩa:+ Tả thực: Sang thu sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.+ Ẩn dụ: Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải.=> Khi đã từng trải, con người sẽ vững vàng hơn trước những thử thách cuộc đờiSấm cũng bớt bất ngờTỔNG KẾTNội dung- Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của tác giả.- Tình yêu tha thiết vẻ đẹp quê hương và những suy nghĩ sâu sắc về con người, cuộc đời.Nghệ thuật- Thể thơ 5 chữ.- Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ sáng tạo. Hình ảnh giàu sức gợi cảm, mang ý nghĩa tượng trưng.III. 	Tìm những bài thơ nói về mùa thu mà em biết. THU ĐIẾUAo thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo. THU ẨM Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén đã say nhè. Tiếng thu  (Lưu Trọng Lư)Em không nghe mùa thuLá thu rơi xào xạcCon nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng khô?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1. Học bài. Nắm chắc nội dung và chú ý làm thêm bài tập ở nhà về câu hỏi ở phần Luyện tập.2. Chuẩn bị bài “Nói với con” của Y Phương. - Đọc chú thích SGK / 73. - Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài của SGK. - Bước đầu rút ra nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng Nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)Đây mùa thu tới mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_sang_thu_huu_thinh.ppt