Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 106: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lít Ten)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 106: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lít Ten)

Buy-phông chỉ thấy con cừu . Chính vì sợ hãi- ông nói- mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng đứng ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi.

ppt 24 trang Thái Hoàn 01/07/2023 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 106: Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lít Ten)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Qua văn bản: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của nguyên Phó Thủ tướng chính Phủ Vũ Khoan, em hãy cho biết điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam? 
1. Tác giả: 
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN 
I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, XUẤT XỨ VĂN BẢN 
 ( Hi-pô-lít Ten ) 
TUẦN: 23 
Tiết:106 
 Hi-pô-lít Ten (1828 - 1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, sau đó được tái bản nhiều lần. Công trình gồm ba phần, mỗi phần lại chia thành nhiều chương. 
Hi-pô-lít Ten 
TUẦN: 23 
Tiết:106 
 ( Hi-pô-lít-Ten ) 
I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, XUẤT XỨ VĂN BẢN 
1. Tác giả: 
 Hi-pô-lít Ten (1828-1893), (Học trong Sgk/40). 
2. Xuất xứ văn bản: 
Văn bản được trích từ chương II, phần thứ hai của công trình nghiên cứu La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông. 
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN 
 Buy-phông (1707-1788): nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng gồm 35 tập xuất bản từ 1749 đến 1789. 
 La Phông-Ten (1621-1695): nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp. 
 ( Hi-pô-lít-Ten ) 
I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, XUẤT XỨ VĂN BẢN 
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1 .Thể loại, bố cục và mạch nghị luận của văn bản 
a. Thể loại: 
Nghị luận văn chương . 
b. Bố cục : 
2 phần 
- Phần 1 : Từ đầu đến “tốt bụng như thế”. 
=> Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten. 
- Phần 2 : Phần còn lại. 
=> Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten. 
c. Mạch nghị luận : 
TUẦN: 23 
Tiết:106 
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN 
Thảo luận 
 Các em hãy cho biết mạch nghị luận của văn bản được sắp xếp theo trình tự như thế nào? 
Dưới ngòi bút của La Phông-ten . 
Dưới ngòi bút của Buy-phông. 
Dưới ngòi bút của La Phông-ten . 
Dưới ngòi bút của Buy-phông. 
Dưới ngòi bút của La Phông-ten . 
Phần 1 
Phần 2 
 Trích dẫn thơ ngụ ngôn của La Phông-ten . 
Dưới ngòi bút của La Phông-ten. 
 ( Hi-pô-lít-Ten ) 
I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, XUẤT XỨ VĂN BẢN 
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1 .Thể loại, bố cục và mạch nghị luận của văn bản 
a. Thể loại: 
Nghị luận văn chương. 
b. Bố cục : 
2 phần 
c. Mạch nghị luận : 
 - Theo trình tự ba bước: 
 + Dưới ngòi bút của La Phông-ten. 
 + Dưới ngòi bút của Buy-phông. 
 + Dưới ngòi bút của La Phông-ten. 
TUẦN: 23 
Tiết:106 
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN 
 Hi-pô-lít Ten (Tác giả văn bản) 
La Phông-ten ( Nhà thơ ngụ ngôn) 
Buy-phông (Nhà khoa học) 
Bàn luận về sáng tạo nghệ thuật trong thơ 
Dẫn ra những dòng viết 
> < 
 ( Hi-pô-lít-Ten ) 
I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ,XUẤT XỨ VĂN BẢN 
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
Thể loại, bố cục và mạch nghị luận của văn bản . 
TUẦN: 23 
Tiết:106 
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Buy-phông chỉ thấy con cừu . Chính vì sợ hãi- ông nói- mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng đứng ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi. 
 ngu ngốc và sợ sệt 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Ngu ngốc và sợ sệt 
 + Tụ tập thành bầy. 
 + Luôn sợ tiếng động. 
 + Không biết trốn tránh. 
 + Bắt chước làm theo. 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Ngu ngốc và sợ sệt 
 + Tụ tập thành bầy. 
 + Luôn sợ tiếng động. 
 + Không biết trốn tránh. 
 + Bắt chước làm theo. 
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu. 
 Giọng chú cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao ! 
Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận, 
Xét lại cho tường tận kẻo mà 
Nơi tôi uống nước quả là 
Hơn hai chục bước cách xa dưới này. 
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể 
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên. 
Con quái ác lại gầm lên: 
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là 
Mày còn nói xấu ta năm ngoái. 
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai, 
Khi tôi còn chửa ra đời ? 
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành. 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Ngu ngốc và sợ sệt 
 + Tụ tập thành bầy. 
 + Luôn sợ tiếng động. 
 + Không biết trốn tránh. 
 + Bắt chước làm theo. 
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu. 
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói. 
 Giọng chú cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao ! 
Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận, 
Xét lại cho tường tận kẻo mà 
Nơi tôi uống nước quả là 
Hơn hai chục bước cách xa dưới này. 
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể 
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên. 
Con quái ác lại gầm lên: 
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là 
Mày còn nói xấu ta năm ngoái. 
- Nói xấu ngài, tôi nói xấu ai, 
Khi tôi còn chửa ra đời ? 
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành. 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Ngu ngốc và sợ sệt 
 + Tụ tập thành bầy. 
 + Luôn sợ tiếng động. 
 + Không biết trốn tránh. 
 + Bắt chước làm theo. 
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu. 
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói. 
 Hiền lành nhút nhát. 
 Nhân cách hóa như một con người. 
 Mọi chuyện ấy đều đúng, nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong. La Phông-ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế 
2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
a. Dưới ngòi bút của Buy-phông 
b. Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 
 Ngu ngốc và sợ sệt 
 + Tụ tập thành bầy. 
 + Luôn sợ tiếng động. 
 + Không biết trốn tránh. 
 + Bắt chước làm theo. 
=> Nhận xét chính xác, khách quan nêu lên những đặc tính cơ bản của loài cừu. 
- Là chú cừu cụ thể, đối mặt với chó sói. 
 Hiền lành nhút nhát. 
 Nhân cách hóa như một con người. 
- Thân thương, tốt bụng, thương con . 
=> Ngòi bút phóng khoáng, nghiêng về cảm tính, đậm tính nhân văn. 
=> Nghệ thuật so sánh, đối chiếu 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
 ĐÓN MỘT NĂM MỚI 
VUI TƯƠI VÀ TRÀN ĐẦY HẠNH PHÚC 
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng so sánh sau: 
Cái nhìn của nhà khoa học 
Cái nhìn của 
nhà thơ 
- Dựa vào nghiên cứu khoa học. 
- Dựa vào cảm nhận cho ta liên tưởng ở cuộc sống. 
- Không mang cảm xúc. 
- Mang cảm xúc thương cảm. 
- Mang tính khách quan. 
- Mang tính chất chủ quan. 
Ô SỐ 1 
Ô SỐ 3 
Ô SỐ 2 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_23_tiet_106_van_ban_cho_soi_va.ppt