Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ

Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao

Đất nước bốn nghìn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước

 

ppt 35 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát hình bên và cho biết em thấy được điều gì từ bức tranh đó? 
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Thanh Hải 
I. Tìm hiểu chung : 
1. Tác giả 
Thanh Hải 
Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Thanh Hải ? 
1. Tác giả 
Thanh Hải (1930-1980). 
Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn . 
Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế 
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. 
Là cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng miền Nam ngay từ những ngày đầu. 
Tác phẩm tiêu biểu 
Những đồng chí trung kiên ( 1962) 
Huế mùa này ( 1970 và tập II viết 1975) 
Dấu võng Trường Sơn ( 1977) 
Mưa xuân đất này ( 1982) 
Thanh Hải thơ tuyển( 1982) 
2. Tác phẩm 
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
THANH HẢI 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Mùa xuân người cầm súng 
Lộc giắt đầy trên lưng 
Mùa xuân người ra đồng 
Lộc trải dài nương mạ 
Tất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao 
Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hoà ca 
Một nốt trầm xao xuyến 
Một mùa xuân nho nhỏ 
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tóc bạc 
Mùa xuân ta xin hát 
Câu nam ai, nam bình 
Nước non ngàn dặm tình 
Nước non ngàn dặm mình 
Nhịp phách tiền đất Huế 
Đất nước bốn nghìn năm 
Vất vả và gian lao 
Đất nước như vì sao 
Cứ đi lên phía trước 
Hoàn cảnh sáng tác 
Ông viết bài thơ trên giường bệnh trước khi mất (15/12/1980) 
Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi gắm thiết tha . 
Đồng thời thể hiện khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào “mùa xuân lớn” của cuộc đời chung. 
Hoàn cảnh ra đời 
Hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ người đọc càng hiểu và trân trọng tưởng, tình cảm của nhà thơ. 
2 . Tác phẩm 
Thể thơ 
Năm chữ với nhịp điệu luân chuyển tự nhiên, sôi nổi, thiết tha, trầm lắng có lúc lại hối hả, phấn chấn. 
Phương thức biểu đạt 
biểu cảm. 
Mạch cảm xúc 
bắt nguồn từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời xứ Huế đến mùa xuân cách mạng và mùa xuân trong lòng người. 
II. Đọc-Hiểu văn bản 
Bố cục 
1 
2 
3 
Phần 1- khổ1: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên 
Phần 2- Khổ 2 & 3: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất nước 
Phần 3- Khổ 4,5& 6: Khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung 
LUYỆN TẬP 
Giải thích nhan đề Mùa xuân nho nhỏ . 
Nhan đề 
Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. 
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biểu tượng cho lẽ sống đẹp trong cuộc đời mỗi người. 
Thể hiện nguyện ước chân thành của nhà thơ. 
Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa 
Ngôi nhà bươm bướm 
Bấm vào con bướm theo số đi kèm 
Bấm vào nội dung đáp án (không bấm chữ cái đầu đáp án) 
Bấm vào con bướm góc trên, bên phải để về trang chính 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1 
Câu 1: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào? 
1975- 2000 
1930- 1945 
A 
C 
B 
D 
1954- 1975 
1945- 1954 
Câu 2: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? 
Đêm nay Bác không ngủ 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
A 
C 
B 
D 
Đồng chí 
Đoàn thuyền đánh cá 
Câu 3: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? 
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế 
Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước 
A 
C 
B 
D 
Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc 
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội 
Câu 4: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? 
Trong sáng, thiết tha 
Bâng khuâng, tiếc nuối 
A 
C 
B 
D 
Nghiêm trang, thành kính 
Hào hùng, mạnh mẽ 
Câu 5: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau? 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Ẩn dụ 
Hoán dụ 
A 
C 
B 
D 
Nhân hóa 
So sánh 
Câu 6: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”? 
So sánh 
Nhân hóa 
A 
C 
B 
D 
Hoán dụ 
Nói quá 
Câu 7: Tác giả đã cảm nhận mùa xuân bằng những giác quan nào ở khổ thơ thứ nhất? 
thính giác-> thị giác-> xúc giác 
thính giác-> cảm giác-> xúc giác 
A 
C 
B 
D 
thính giác-> thị giác-> khứu giác 
Khứu giác-> thị giác-> xúc giác 
Câu 8: Quê hương của nhà thơ là 
Huế 
Hà Nội 
A 
C 
B 
D 
Quảng Nam 
Đà Nẵng 
Câu 9: Tên thật của Thanh Hải là 
Phạm Bá Ngoãn 
Cù Huy Cận 
A 
C 
B 
D 
Tất cả đều sai 
Trần Tế Hanh 
Câu 10: Thanh Hải Là một nhà thơ tiêu biểu của 
Văn học cách mạng 
Văn học trung đại 
A 
C 
B 
D 
Tất cả đều đúng 
Van học lãng mạn 
VẬN DỤNG 
Vận dụng 
Em có muốn làm một mùa xuân nho nhỏ không? Theo em nghĩ, mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để đóng góp cho cuộc đời chung? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_23_van_ban_mua_xuan_nho_nho_thanh_ha.ppt