Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Trăng Là vẻ đẹp bình dị,vĩnh hằng của thiên nhiên đất nước
Trăng là biểu tượng cho cuộc sống tình nghĩa,trong sáng của quá khứ gian lao
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY Tìm hiểu chung Tìm hiểu chi tiết Tổng kết Luyện tập 1 2 3 4 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung 1,Tác giả -Cuộc đời -Sự nghiệp sáng tác -Phong cách thơ Tên khai sinh :Nguyễn duy Nhuệ Sinh năm:1948 Quê :Thanh Hóa Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ chống Mỹ Được trao giải cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973 Thơ ông hồn nhiêu trong sáng,giàu chất trữ tình,thường mang chất triết lí. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung 1,Tác giả 2,Tác phẩm Bài thơ sáng tác năm 1978 tại TP.Hồ Chí Minh(sau 3 năm giả phóng miền Nam). In tập "Ánh trăng” Bài thơ được giải A của hội nhà văn Việt Nam năm 1984. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung 1,Tác giả 2,Tác phẩm 3,Đọc và bố cục ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt Hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng Ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể Cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạch Quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình Vầng trăng đi qua ngõ vầng trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. Bố cục 2 khổ cuối Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả về vầng trăng 2 khổ tiếp Vầng trăng hiện tại và con người bội bạc 2 khổ đầu Vầng trăng trong quá khứ gắn bó với tuổi thơ. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy II,Tìm hiểu chi tiết 1,Vầng trăng trong quá khứ Hồi nhỏ Đồng Sông Bể Sống hòa nhập Với thiên nhiên Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ Ở đây tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Hồi chiến tranh -> ở rừng Trăng là tri kỉ Điệp ngữ,nhân hóa Trăng với người là đôi bạn tri kỉ thân thiết ,ân tình,gắn với những thăng trầm và gian lao của đất nước. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung II,Tìm hiểu chi tiết 1,Vầng trăng trong quá khứ Ở khổ thơ thứ 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng? Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa -NT: So sánh sống gần gũi chan hòa với thiên nhiên ,với vầng trăng. Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ ,mà đã trở vầng trăng tình nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. Quá khứ tái hiện với kỉ niệm -vầng trăng tình nghĩa. Hồi nhỏ (tuổi thơ) hồi chiến tranh (người lính)vầng trăng gắn bó –tri kỉ Con người có cuộc sống giản dị ,hồn nhiên không bận bịu toan tính,hòa hợp với thiên nhiên giữa con người và trăng quan hệ tình cảm đẹp đẽ ân tình ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung II,Tìm hiểu chi tiết 1,Vầng trăng trong quá khứ 2,Vầng trăng hiện tại Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Hồi về thành phố Đất nước hòa bình Xa rời cuộc sống giản dị Sống sung túc tiện nghi Trăng bị lãng quên chỉ còn là dĩ vãn Nghệ thuật đối lập nhân hóa so sánh Con người đã lãng quên quá khứ,thay đổi tình cảm. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Tình huống gặp lại trăng vô cùng bất ngờ ☆ Tính từ gọi là "thình lình”,"đột ngột” Ngạc nhiên ,ngỡ ngàng ☆ Ba động tư"vội ,bật ,tung” đặt liền nhau Khẩn trương hối hả đi tìm nguồn sáng. Tâm trạng ngỡ ngàng bối rối suy ngẫm con người thay đổi nhưng trăng vẫn vẹn nguyên thủy chung Thời gian Không gian Trăng Con người Quá khứ Hồi nhỏ Hồi chiến tranh Đồng ,sông ,bể Rừng Tri kỉ tình nghĩa Sông"trần trụi ,hồn nhiên,ngỡ ngàng ,không bao giờ quên . Hiện tại Hồi về thành phố (hòa bình) Phòng buyn -đinh Đi qua ngõ Quen ánh điện cửa gương Trăng: người dưng qua đường Nhận xét Sự thay đổi khách quan,tất yếu và bình thường(cả cột thời gian và không gian) Sự thay đổi do ý thức chủ quan,không nên có và đáng trách(cả cột trăng và người) Ý Nghĩa Của hình ảnh trăng Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Trăng Là vẻ đẹp bình dị,vĩnh hằng của thiên nhiên đất nước Trăng là biểu tượng cho cuộc sống tình nghĩa,trong sáng của quá khứ gian lao Vẻ đẹp ấy vẫn vẹn nguyễn và luôn song hành cùng cuộc sống hiện tại dù cho con người có lãng quên Cuộc sống hiện tại thay đổi theo chiều hướng tích cực,dễ làm con người quên đi quá khứ đau khổ,đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có Cánh đồng Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chức ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I,Tìm hiểu chung II,Tìm hiểu chi tiết 1,Vầng trăng trong quá khứ 2,Vầng trăng trong hiện tại 3,Suy nghĩ của tác giả : Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Người trăng đối diện đàm tâm Mặt nhìn mặt: Rưng rưng Từ láy gợi tả,diễn tả nỗi xúc động ,nghẹn ngào Hình ảnh lặp lại:bể,sông,đồng ,bể -> Cấu trúc thơ song hành(như là,là cùng 1 phép so sánh,liệt kê+giọng thơ xúc động,nhịp thơ hối hả. => Tâm trạng xúc động ,xao xuyến,kỉ niệm được đánh thức Phiếu học tập Hình ảnh thơ Ý nghĩa biểu tượng Trăng cứ tròn vành vạch Ánh trăng im phăng phắc Ta giật mình Vầng trăng trong bài thơ Quá khứ vẫn vẹn nguyên,thủy chung không phai mờ. Bao dung độ lượng,nhưng vô cùng nghiêm khắc Nhớ lại quá khứ,tự vấn lương tâm,ân hận xót xa,tự trách mình,tự hoàn thiện mình. Thiên nhiên hồn nhiên,tươi mát,là người bạn thân thiết với con người -Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình,là vẻ đẹp bình dị,vĩnh hằng của cuộc sống. Có ý kiến cho rằng:”bài thơ chỉ hợp với thế hệ ông bà mình thôi,bây giờ ở thế kỉ 21 rồi,gần như cuộc sống nhiều người đã lo đủ,chiến tranh cũng không còn thì bài thơ chả còn ý nghĩa nhiều nữa”Em hãy cho ý kiến của mìn h ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY I,Tìm hiểu chung II,Tìm hiểu chi tiết III,Tổng kết NGHỆ THUẬT Thơ 5 chữ giọng điệu tâm tình Kết hợp hài hòa tự sự và trữ tình Sử dụng nhiều BPTT đặc sắc Sáng tạo hình ảnh vầng trăng 1 2 3 4 Nội dung Kể về những năm tháng gian lao tươi đẽ đã qua của cuộc đời người lính,nhắc nhở ta về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.pptx