Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng

II. Luyện tập

Bài tập 3 (PI – 123)

Yêu cầu : Trong các từ láy sau đâu, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” từ láy nào có sự “tăng nghĩa’’ so với nghĩa gốc?

trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt,

nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.

Hoạt động nhóm (5p): Yêu cầu

Đọc bài tập 2 (pII)/SGK/Tr123 và trả lời câu hỏi sau: Trong những tổ hợp từ sau, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ (Đánh dấu X vào ô tương ứng)? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó?

 

ppt 19 trang Thái Hoàn 01/07/2023 1870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết về từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng 
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc líp 9E 
M«n NGỮ VĂN 
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
Hoạt động cả lớp: ( Thời gian:5 phút ) 
Yêu cầu: Nghe bài hát và nêu cảm nhận của em về vai trò của tiếng Việt. 
TIẾT 36 
TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
Tiết 36 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (T1) 
Tổng kết từ vựng 
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 
Từ đơn và từ phức 
Nghĩa của từ 
Thành ngữ 
I. Ôn tập lý thuyết 
1 
Từ đơn 
- chỉ gồm một tiếng 
2 
Từ phức 
- gồm hai hoặc nhiều tiếng 
3 
Phân biệt từ phức: 
- Từ ghép 
- Từ láy 
- là từ phức được tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 
- là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng 
4 
Thành ngữ 
- là tập hợp từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh 
5 
Nghĩa của từ 
- là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị 
6 
Từ nhiều nghĩa 
- là từ có nhiều nghĩa khác nhau 
7 
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
- là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa 
Bài 2 (P1 -122): Hoạt động cả lớp Luyện trí 
Yêu cầu: Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp : 
TỪ GHÉP 
TỪ LÁY 
ngặt nghèo 
nho nhỏ 
giam giữ 
bó buộc 
tươi tốt 
lạnh lùng 
bọt bèo 
xa xôi 
cỏ cây 
đưa đón 
nhường nhịn. 
rơi rụng 
mong muốn 
lấp lánh 
gật gù 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
, 
II. Luyện tập 
II. Luyện tập 
Bài tập 3 (PI – 123) 
Tiết 36 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (T1) 
Hoạt động cá nhân (2 phút) 
Yêu cầu : Trong các từ láy sau đâu, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” từ láy nào có sự “tăng nghĩa’’ so với nghĩa gốc? 
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, 
nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. 
Bài tập 3 
Yêu cầu : Trong các từ láy sau đâu, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” từ láy nào có sự “tăng nghĩa’’ so với nghĩa gốc? 
 trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, 
nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. 
Từ láy có sự “giảm nghĩa” 
Từ láy có sự “tăng nghĩa” 
trăng trắng 
sạch sành sanh 
đèm đẹp 
sát sàn sạt 
nho nhỏ 
nhấp nhô 
lành lạnh 
nhấp nhô 
STT 
Tổ hợp từ 
Thành ngữ 
Tục ngữ 
Giải thích nghĩa 
a 
gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 
b 
đánh trống bỏ rùi 
c 
chó treo mèo đậy 
d 
được voi đòi tiên 
Hoạt động nhóm (5p): Yêu cầu 
Đọc bài tập 2 (pII)/SGK/Tr123 và trả lời câu hỏi sau: Trong những tổ hợp từ sau, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ (Đánh dấu X vào ô tương ứng)? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó? 
STT 
Tổ hợp từ 
Thành ngữ 
Tục ngữ 
Giải thích nghĩa 
a 
gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 
X 
- Hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người. 
b 
đánh trống bỏ rùi 
X 
- Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. 
c 
chó treo mèo đậy 
X 
- Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại. 
d 
được voi đòi tiên 
X 
- Tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn. 
e 
nước mắt cá sấu 
X 
- Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. 
* Bài tập 2 (III)/ trang 123 : Hoạt động cả lớp 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
- Đọc yêu cầu bài tập 2 (III)/SGK/Tr123 và trả lời câu hỏi: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau và giải thích vì sao? 
a. Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”. 
b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con” 
c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công. 
d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà . 
- Chọn cách hiểu (a) 
- Không chọn (b) vì nghĩa của từ “mẹ” chỉ khác nghĩa của “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ” 
- Không chọn (c) vì trong 2 câu này, nghĩa của từ “mẹ” có thay đổi. Nghĩa của “mẹ” trong “Mẹ em rất hiền” là nghĩa gốc, còn nghĩa của từ “mẹ” trong “Thất bại là mẹ thành công” là nghĩa chuyển. 
- Không chọn (d) vì nghĩa của từ “mẹ” và nghĩa của từ “bà” có phần nghĩa chung là “người phụ nữa”. 
- Từ “hoa” trong “thềm hoa, lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. 
- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời , nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ , chưa thể đưa vào từ điểm . 
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà: Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em về mái trường, thầy cô. Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy (gạch chân dưới các từ ghép, từ láy đó)? 
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
- Hoàn thành bài tập 4 (II)/SGK/Tr123 
- Nắm chắc kiến thức của bài học và hoàn thiện các bài tập được giao. 
- Chuẩn bị bài "Tổng kết về từ vựng" (Tiếp theo) 
+ Xem lại kiến thức về: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; trường từ vựng. 
* Bài tập 2 (IV)/ trang 124 : Hoạt động cặp đôi (3p) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập 
- Đọc yêu cầu bài tập 2 (IV)/SGK/Tr124 và trả lời câu hỏi: 
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? 
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, 
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! 
 (Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 
 TỪ 
TỪ ĐƠN 
TỪ PHỨC 
TỪ GHÉP 
 TỪ LÁY 
LÁY VẦN 
LÁY ÂM 
TỪ LÁY 
BỘ PHẬN 
TỪ LÁY 
HOÀN TOÀN 
TỪ GHÉP 
CHÍNH PHỤ 
TỪ GHÉP 
ĐẲNG LẬP 
2/ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_36_tong_ket_ve_tu_vung.ppt