Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng (Khổ 1)

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

 Giông tố mưa sa đứng thẳng hàng”

Đại từ xưng hô «con- Bác»

+ Mối quan hệ gần gũi, ruột thịt; Lối nói, lối xưng hô quen thuộc của người miền Nam

+ Lòng tôn kính, tình yêu thương ruột thịt

-> Tác giả coi mình là người con xa cách lâu ngày mới được gặp lại người cha già của dân tộc

ppt 17 trang Thái Hoàn 03/07/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vieáng laêng Baùc 
 - Vieãn Phöông - 
a. Tác giả 
 Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005 ) 
 Q uê : An Giang. 
 Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ cách mạng miền Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ. 
 Thơ ông thường nhỏ nhẹ, hồn hậu, giản dị, giàu tình cảm. 
=> Là cây bút xuất sắc. 
2. Tìm hiểu chú thích : 
- Thể thơ 
8 chữ 
3. Bố cục: 
4 phần 
- Khổ 1: C ảm xúc trước cảnh vật bên ngoài lăng. 
- Khổ 2: C ảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác Hồ. 
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng, đứng trước Bác. 
- Khổ 4: Ước nguyện của tác giả trước khi ra về. 
b. Văn bản: 
- Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 4 n ăm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ . 
 - Xuất xứ : I n trong tập “Như mây mùa xuân” (1978). 
1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng (Khổ 1) 
C1. Giới thiệu việc nhà thơ ra viếng lăng Bác. 
 => Câu thơ mang tính tự sự, giản dị như câu nói bình thường. 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” 
- Địa danh: “ miền Nam” 
+ Nơi tuyến đầu của Tổ quốc, nơi xa xôi, đi trước về sau 
+ Lời báo tin vui chiến thắng 
-> Cảm xúc xót xa xen lẫn niềm tự hào 
1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng (Khổ 1) 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 Giông tố mưa sa đứng thẳng hàng” 
 Đại từ xưng hô « con- Bác » 
+ Mối quan hệ gần gũi, ruột thịt; Lối nói, lối xưng hô quen thuộc của người miền Nam 
+ Lòng tôn kính, tình yêu thương ruột thịt 
-> Tác giả coi mình là người con xa cách lâu ngày mới được gặp lại người cha già của dân tộc 
1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng (Khổ 1) 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 Giông tố mưa sa đứng thẳng hàng” 
 Đại từ xưng hô « con- Bác » 
+ Mối quan hệ gần gũi, ruột thịt; Lối nói, lối xưng hô quen thuộc của người miền Nam 
+ Lòng tôn kính, tình yêu thương ruột thịt 
-> Tác giả coi mình là người con xa cách lâu ngày mới được gặp lại người cha già của dân tộc 
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” 
Động từ : «t hăm » : 
+ Giảm nhẹ nỗi đau (Nói giảm nói tránh) 
+ Gặp gỡ trò chuyện với người đang sống. 
> Bác như còn sống mãi, bất tử trong lòng mọi người 
H ình ản h: « hàng tre » 
+ H ình ảnh thân thuộc và gần gũi với con người, làng quê, đất nước Việt Nam 
+ Liên tưởng sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam ( Ẩn dụ) 
-> Nhà thơ xúc động sâu sắc, tự hào. 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng (Khổ 1) 
 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ... 
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ. 
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” 
 - Nghệ thuật sóng đôi: giữa mặt trời thực và mặt trời ẩn dụ 
+ Mặt trời (1): mặt trời thực, mặt trời của tự nhiên. 
+ Mặt trời (2) : ẩn dụ chỉ Bác Hồ => sự vĩ đại của Bác , l òng tôn kính của nhân dân đối với Bác => Công lao to lớn, vĩ đại, niềm tự hào của nhà thơ 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
2 . Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác (Khổ 2) 
 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ... 
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ. 
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” 
- Hình ảnh “dòng người”, điệp ngữ “ ngày ngày” 
+ Gợi cõi trường sinh vĩnh viễn, tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác 
+ D òng người dâng lên Bác những «tràng hoa» (ẩn dụ) 
=> Tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác. 
+ Hoán dụ : « bảy mươi chín mùa xuân » : Bác đã mang lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho nhân dân 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
2 . Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác (Khổ 2) 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
2 . Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác (Khổ 2) 
3 . Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng (Khổ 3) 
“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
 Mà sao nghe nhói ở trong tim ! 
Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh : 
->Giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một người đã cống hiến cuộc đời mình 
cho dân tộc 
-Hình ảnh “ vầng trăng sáng dịu hiền” 
+ Tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp, sáng trong của Bác 
+ Gợi đến những vần thơ tràn đầy trăng của Bác 
-> Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ 
“ nằm ” + “giấc ngủ bình yên” 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
3 . Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng ( Khổ 3) 
“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
 Mà sao nghe nhói ở trong tim ! 
Phép đối : “ vẫn biết” – “ mà sao”: Sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm 
Hình ảnh “ trời xanh” 
+ Thiên nhiên vĩnh cửu, vĩnh hằng gần gũi với con người 
+ Hình ảnh ẩn dụ “ trời xanh”chỉ cho Bác vẫn còn mãi với non sông, đất nước 
Cụm từ “nghe nhói ở trong tim”: từ ngữ biểu cảm trực tiếp, nỗi đau quặn thắt, uất nghẹn 
->Nỗi niềm thương nhớ, yêu kính thiết tha 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
4 . Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng ( Khổ 4) 
“ Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” 
Từ ngữ chỉ thời gian: “ mai” + địa danh “ miền Nam”: Gợi sự chia xa về khoảng cách, gợi tấm lòng, tình cảm của người con miền Nam 
Lối nói : “thương trào nước mắt” 
+ Lời nói giản dị, tình cảm sâu lắng 
+ Từ “ trào” cảm xúc mãnh liệt, bịn rịn, không muốn rời xa 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
4 . Tâm trạng của nhà thơ khi rời xa lăng ( Khổ 4) 
- Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ: 
“ Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” 
- Điệp ngữ “muốn làm” 
=> Ước muốn giản dị bé nhỏ, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ không muốn rời xa Bác 
con chim hót quanh lăng Bác: con chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác 
đóa hoa tỏa hương đâu đây: đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng 
cây tre trung hiếu chốn này: hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối 
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 
II. Phân tích văn bản 
VĂN BẢN:VIẾNG LĂNG BÁC 
(Viễn Phương) 
I.Tiếp xúc văn bản 
I II . Tổng kết 
 -Thể thơ : 8 chữ xen 7 chữ, 9 chữ. 
- Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm. 
 - Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc . 
- Giọng điệu trang trọng, thành kính. 
1. Nghệ thuật 
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác. 
2. N ội dung 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học thuộc bài thơ, phân tích toàn bài thơ, đọc TLTK 
Hiểu những giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm 
3. Soạn bài : Mây và sóng 
4. Phân tích đoạn thơ sau: (2 khổ đầu) 
 (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_van_ban_vieng_lang_bac_vien_phuong.ppt