Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản: Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 -  Bài 10: Văn bản: Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

2. Cảm giác của người lính trên xe

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa, như ùa vào buồng lái.

- Vẻ đẹp của người lính lái xe thể hiện ở tư thế hiên ngang, ung dung,tự tin, và tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời:

- Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” được đảo lên đầu câu thứ nhất và nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai -> nhấn mạnh tư thế ung dung, bình tĩnh, tự tin của người lính lái xe.

- Liệt kê : “gió, con đường, sao trời, cánh chim”-> diễ tả cụ thể, chiết tiết của hành trình chiến đấu của người lính

=> Đoạn thơ mang đến cái nhìn độc đáo: Hiệnthực thì khốc liệt, nhưng người chiến sĩ cảm nhận nó bằng một tâm hồn trẻ trung, lãng mạn nhạy cảm với cái đẹp – một nghị lực, một bản lĩnh phi thường

 

pptx 11 trang Thái Hoàn 01/07/2023 2641
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản: Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
PHẠM TIẾN DUẬT 
NỘI DUNG PHẦN THUYẾT TRÌNH 
Tác giả 
You can describe the 
topic of the section here 
01 
Phân tích 
You can describe the 
topic of the section here 
02 
Tác phẩm 
You can describe the 
topic of the section here 
03 
Nghệ thuật, nội dung 
You can describe the 
topic of the section here 
04 
TÁC GIẢ 
You can enter a subtitle here if you need it 
01 
Phạm Tiến Duật 
-Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê ở Phú Thọ 
Ông tốt nghiệp trường đại học sư phạm hà nội năm 1964 sau đó lên đường nhập ngũ, ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến đường Trường Sơn 
 Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ 
Thơ ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịc và đầy sự sâu sắc 
Chiến tranh kết thúc ông về làm việc tại Ban văn nghệ-Hội nhà văn Việt Nam. Ông sống ở Hà Nội, là phó ban đối ngoại của Hội nhà văn Việt Nam 
Năm 2001, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật 
Hoàn cảnh; Xuất xứ: 
Bài thơ được sang tác vào năm 1969, thời kì kháng chiếng chống Mĩ đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. Tác phẩm được in trong tập “Vầng trăng quầng lửa” 
2. TÁC PHẨM 
NHAN ĐỀ 
Bài thơ có nhan đề khá dàinhưng nó cũng mang một tính độc đáo và khác lạ, ở đây, nhan đề của bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính 
Những tại sao tác giả còn thêm vào nhan đề 2 chữ “bài thơ”? 
. Hai chữ “ bài thơ” cho thấy tác giả không chỉ viết về những hình ảnh những chiếc xe không kính hay thể hiện cái hiện thục khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực, của một tuổi trả hiên ngang, dung cảm, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy thời chiến tranh 
Các bạn có thắc mắc về nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khum nè? 
1. Hình ảnh của những chiếc xe không có kính 
Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật , bom rung kính vỡ đi rồi 
Ở khổ đầu, nhà thơ đã miêu tả thực tế về những chiếc xe không có kính, vì “bom giật” “bom rung” mà kính xe đã vỡ. 
=> khắc hoạ rõ nét về sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh thời chống Mĩ 
2. Cảm giác của người lính trên xe 
Ung dung buồng lái ta ngồi 
Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng . 
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 
Thấy con đường chạy thẳng vào tim 
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 
Như sa, như ùa vào buồng lái . 
- Vẻ đẹp của người lính lái xe thể hiện ở tư thế hiên ngang, ung dung,tự tin, và tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời : 
- Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” được đảo lên đầu câu thứ nhất và nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai -> nhấn mạnh tư thế ung dung, bình tĩnh, tự tin của người lính lái xe . 
- Liệt kê : “gió, con đường, sao trời, cánh chim”-> diễ tả cụ thể, chiết tiết của hành trình chiến đấu của người lính 
=> Đoạn thơ mang đến cái nhìn độc đáo: Hiện thực thì khốc liệt, nhưng người chiến sĩ cảm nhận nó bằng một tâm hồn trẻ trung, lãng mạn nhạy cảm với cái đẹp – một nghị lực, một bản lĩnh phi thường 
3. Thái độ, tinh thần của người lính 
Không có kính, ừ thì có bụi, 
Bụi phun tóc trắng như người già 
Chưa cần rửa, phì phép châm điếu thuốc 
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 
Không có kính, ừ thì ướt áo 
Mưa tuôn mưa xối như người trời 
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi . 
- Những câu thơ giản dị như lời nói thường, với giọng điệuthản nhiên, ngang tàn hóm hỉnh, cấu trúc: “không có ”;”ừ thì ”, “chưa cần” được lặp đi lặp lại, các từ ngữ “phì phèo”,”cười ha ha”,”mau khô thôi” làm nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính cất lên một cách tự nhiên giữa gian khổ,hiểm nguy của cuộc chiến đấu 
04. Nội dung, nghệ thuật 
Nội dung: bài thơ khắc họa một hình ảnh độc đáo. Đó là những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì chống Mỹ , với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam 
Nghệ thuật: Bài thơ kết hợp thể thơ bảy chữ và tám chữ, có chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, sáng tạo được những hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. Bài thơ còn sử dụng các biên pháp tu từ như điệp ngữ, hoán dụ giúp các hình ảnh thơ giàu tính liên tưởng, hấp dẫn. 
THANKS! 
Does anyone have any questions? 
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 
Please keep this slide for attribution 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_van_ban_bai_tho_tieu_doi_xe_k.pptx