Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Đối thoại đọc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Đối thoại đọc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Có người hỏi: ( 1 )

 - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?. ( 2 )

 - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( 3 )

 Ông Hai trả tiền nưước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cưười nhạt một tiếng,

 vưươn vai nói to: ( 4 )

 - Hà, nắng gớm, về nào ( 5 )

 Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. ( 6 ) Tiếng cưười nói xôn xao của đám ngưười mới tản cưư lên ấy vẫn dõi theo.( 7 )Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: ( 8)Cha mẹ tiên sưư nhà chúng nó ! ( 9 ) Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt đưược ngưười ta còn thưương. ( 10 ) Cái giống Việt gian bán nưước thì cứ cho mỗi đứa một nhát ! ( 11 ) Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. ( 12 ) Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. ( 13 )

 Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giưường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. ( 14 )Nhìn lũ con, tủi thân, nưước mắt ông lão cứ giàn ra. ( 15 )Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? ( 16 ) Chúng nó cũng bị ngưười ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? ( 17 ) Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu ( 18 )Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : ( 19 )

 - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nưước để nhục nhã thế này. ( 20 )

 ( Làng, Kim Lân )

 

ppt 16 trang hapham91 6071
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Đối thoại đọc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY Cễ ĐẾN DỰ GIỜ  Cú người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - Ấy thế mà bõy giờ đổ đốn ra thế đấy! ễng Hai trả tiền nước, đứng dậy, chốm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai núi to: - Hà, nắng gớm, về nào... ễng lóo vờ vờ đứng lảng ra chỗ khỏc, rồi đi thẳng. Tiếng cười núi xụn xao của đỏm người mới tản cư lờn ấy vẫn dừi theo. ễng nghe rừ cỏi giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bỳ: - Cha mẹ tiờn sư nhà chỳng nú! Đúi khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta cũn thương.Cỏi giống Việt gian bỏn nước thỡ cứ cho mỗi đứa một nhỏt! ễng Hai cỳi gằm mặt xuống mà đi. ễng thoỏng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ụng Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hụm nay cú vẻ khỏc, len lột đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ụng lóo cứ giàn ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?. Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ễng lóo nắm chặt hai tay lại mà rớt lờn: - Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này. “Làng”- Kim Lõn.* Ba câu đầu: Có ngưười hỏi: ( 1 ) - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...( 2 ) - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( 3 )- Có hai lượt lời : + Lựơt lời 1 : - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?.. ( Lời trao ) + Lưượt lời 2 : - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( Lời đáp )- Có gạch đầu dòng trưước lời trao và lời đáp.Có người hỏi: ( 1 ) - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... ( 2 ) - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( 3 ) Ông Hai trả tiền nưước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cưười nhạt một tiếng, vưươn vai nói to: ( 4 ) - Hà, nắng gớm, về nào ( 5 ) Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. ( 6 ) Tiếng cưười nói xôn xao của đám ngưười mới tản cưư lên ấy vẫn dõi theo.( 7 )Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: ( 8)Cha mẹ tiên sưư nhà chúng nó ! ( 9 ) Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt đưược ngưười ta còn thưương. ( 10 ) Cái giống Việt gian bán nưước thì cứ cho mỗi đứa một nhát ! ( 11 ) Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. ( 12 ) Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. ( 13 ) Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giưường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. ( 14 )Nhìn lũ con, tủi thân, nưước mắt ông lão cứ giàn ra. ( 15 )Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? ( 16 ) Chúng nó cũng bị ngưười ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? ( 17 ) Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu ( 18 )ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : ( 19 ) - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nưước để nhục nhã thế này. ( 20 ) ( Làng, Kim Lân )- Hà, nắng gớm, về nào ( 5 ) - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nưước để nhục nhã thế này. ( 20 ) Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? ( 16 ) Chúng nó cũng bị ngưười ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? ( 17 ) Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu * Giống nhau:- Đều là lời nói của một ngưười nào đó với chính mình hoặc với một ai đó trong tưưởng tưượng. * Khác nhau:Độc thoạiĐộc thoại nội tâm Nói thành lời Có gạch đầu dòng phía trưước lời nói. Không nói thành lời, chỉ trong suy nghĩ. Không có dấu gạch đầu dòng phía trưước lời nói.Phieu hoc tapGHI NHỚ: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm là những hỡnh thức quan trọng để thể hiện nhõn vật trong văn bản tự sự. Đối thoại là hỡnh thức đối đỏp, trũ chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng cỏc gạch đầu dũng ở đầu lời trao và lời đỏp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dũng). Độc thoại là lời của một người nào đú núi với chớnh mỡnh hoặc núi với một ai đú trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại núi thành lời thỡ phớa trước cõu núi cú gạch đầu dũng; cũn khi khụng thành lời thỡ khụng cú gạch đầu dũng.. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tõm.Bài tập 1: Phõn tớch tỏc dụng của hỡnh thức đối thoại trong đoạn trớch sau:Mói khuya, bà hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp chõm lửa ngồi tớnh tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bỳn, tiền đỗ, tiền kẹo... Vẫn cỏi giọng rỡ rầm, rỡ rầm thường ngày. - Này, thầy nú ạ.ễng hai nằm rũ ra ở trờn giường khụng núi gỡ. - Thầy nú ngủ rồi à ? - Gỡ ?ễng lóo khẽ nhỳc nhớch. - Tụi thấy người ta đồn...ễng lóo gắt lờn: - Biết rồi !Bà hai nớn bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.“Làng”- Kim Lõn- Lời bà Hai - Này, thầy nú ạ. - Lời ụng Hai - Gỡ ? - Biết rồi ! - Thầy nú ngủ rồi à? - Tụi thấy người ta đồn ... - ... *Tác giả đã làm nổi bật đưược:- Tính cách nhẹ nhàng, từ tốn, hiểu chồng của bà Hai và tâm trạng chán chưường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.Bài tập 2 : Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm.Tỡm tũi, bổ sungCần phõn biệt được hỡnh thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.Liên hệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và rút ra bài học sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm một cách hiệu quả nhất.Chuẩn bị : “Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm.Lập dàn bài cho cỏc đề sau:1). Tõm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện cú lỗi đối với người thõn.2). Dựa vào nội dung phần đầu tỏc phẩm “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hóy đúng vai Trương Sinh kể lại cõu chuyện và bày tỏ niềm õn hận.* Lưu ý: Sử dụng yếu tố nghị luận, miờu tả nội tõm và cỏc hỡnh thức đối thoại, độc thoại./.Giờ học kết thỳc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_th.ppt