Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Tìm hiểu chung

Nguyễn Quang Sáng sinh 12/01/1932,quê An Giang

Đề tài:viết về cuộc sống và con người Nam Bộ

Mà sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng chia làm hai giai đoạn:

Trước 1975:những năm tháng này ông viết về con người Nam Bộ và cuộc kháng chiến

Sau năm 1975:tiếp tục đề tài chiến tranh và những bộn bề lo toan ,phức tạpcủa c/sống được tác giả thể hiện hết sức thành công

 

pptx 25 trang hapham91 3972
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 15: Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏiEm hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm "Lặng lẽ SaPa"của Nguyễn Thành Long?TRẢ LỜI Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện - Là người yêu nghề,có trách nhiệm và ý thức kỉ luật cao trong công việc -Là người có tính tình cởi mở ,ân cần chu đáo ,hiếu khách khiêm tốn -Giản dị ,khiêm tốn - Lạc quan yêu đời,sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ ,tài năng cho đất nước..Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng- Văn bản:Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giả-Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932,quê An Giang-Bút danh:Nguyễn SángLà nhà văn trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộcPhong cách giản dị ,mộc mạc,nhưng sâu sắcĐề tài:viết về cuộc sống và con người Nam Bộ. Văn bản:Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giảNguyễn Quang Sáng sinh 12/01/1932,quê An GiangĐề tài:viết về cuộc sống và con người Nam BộMà sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng chia làm hai giai đoạn:Trước 1975:những năm tháng này ông viết về con người Nam Bộ và cuộc kháng chiếnSau năm 1975:tiếp tục đề tài chiến tranh và những bộn bề lo toan ,phức tạpcủa c/sống được tác giả thể hiện hết sức thành côngCánh đồng hoang(kịch bản phim)bộ phim được tặng huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc(1980),huy chương vàng phim ở Mácxova(1981) CÁC GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC“Ông Năm hạng”(Truyện ngắn)giải thưởng cuộc thi truyện ngắn bộ Thống Nhất(1959)-”Tư Quắn”(Truyện ngắn)giải thưởng cuộc thi Văn Nghệ quân đội(1959)-”Dòng sông thơ ấu”giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội nhà văn(1985)-” Con mèo của Pujita”(Truyện ngắn ) Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1994-” Mùa gió chướng “(kịch bản phim)Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc(Hà Nội 1980). Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giảNguyễn Quang Sáng sinh 12/01/1932,quê An GiangĐề tài:viết về cuộc sống và con người Nam BộMà sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng chia làm hai giai đoạn:Trước 1975:những năm tháng này ông viết về con người Nam Bộ và cuộc kháng chiếnSau năm 1975:tiếp tục đề tài chiến tranh và những bộn bề lo toan ,phức tạpcủa c/sống được tác giả thể hiện hết sức thành côngĐạt giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật lần II năm 2000Nhà văn Nguyễn Quang Sáng:"Văn chương là cái nghiệp”Nhà văn trăn trở để có tác phẩm hayNhà văn Nguyễn Quang Sáng có ba chữ T không bao giờ cũ:Đó là Tâm ,Tài và Tự do hội đủ 3 điều kiện ấy người viết sẽ có động lực tạo nên tác phẩm. Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giả 2,Tác phẩm Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giả 2,Tác phẩmTác phẩm ra đời :1966HCST:khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường miền NamVị trí đoạn trích: Nằm ở phần giữa truyệnĐề tài: Tình cảm cha con trong tình cảnh chiến tranh Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chung1,Tác giả 2,Tác phẩm3,Đọc và chia bố cục* Đọc văn bản : SGKBỐ CỤCPhần1: "Từ đầu....chị cũng không muốn bắt nó về” Ông Sáu được nghỉ phép 3 ngày về thăm nhà nhưng bé Thu không chịu nhận baPhần2:"tiếp...vừa nói vừa từ từ tuột xuống”Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của 2 cha conPhần3:còn lạiÔng Sáu hi sinh ở chiến trường và câu chuyện chiếc lược ngà TÌNH HUỐNG TRUYỆNGồm 2 tình huống1,Sau 8 năm ông Sáu ở trường,ông Sáu mới có dịp về thăm nhà ,và cuộc gặp mặt của 2 cha con ,nhưng bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba nhưng đến lúc nhận ra cha thì ông cũng phải lên đường.2,Ở khu căn cứ ,ô Sáu dồn hết tình yêu và sự ân hận và làm chiếc lược,và trong 1 trận càn Ô Sáu không may bị trúng đạn và không kịp đưa chiếc lược cho conÝ nghĩa nhan đề- “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay, thể hiện sâu sắc nội dung của tác phẩm.- Đó là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng.- Sử dụng hình ảnh “Chiếc lược ngà” làm nhan đề cho tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã bộc lộ tài năng của mình trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm qua một hình ảnh nghệ thuật cô đúc, giàu ý nghĩa:+ Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỷ vật , là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ.+ Với ông Sáu, chiếc lược ngà là vật phẩm chất chứa giá trị thiêng liêng bởi nó chứa đựng tình yêu, nỗi nhớ thương của ông đối với đứa con gái và làm dịu đi nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con khi nóng giân Tóm tắt truyệnSau tám năm xa nhà, ông Sáu được về thăm vợ và con gái trong ba ngày nghỉ phép. Trớ trêu thay, con gái ông - bé Thu - không nhận ra cha vì vết thẹo dài trên má của ông. Ông Sáu rất đau buồn trước sự lạnh nhạt của con gái. Bé Thu thường nói trống không với ba và còn hất cái trứng cá khi ông Sáu gắp cho con. Sự tức giận khiến ông không kìm lòng được, ra tay đánh bé Thu. Ngày hôm sau, khi chia tay gia đình để trở về chiến khu, bé Thu đã chạy ra ôm ba, hôn ba và gọi "Ba". Tình cảm cha con giữa ông Sáu và bé Thu được hàn gắn trong khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng đủ để ông Sáu yên tâm lên đường. Sau này, ông Sáu hy sinh trong một trận càn của giặc, lúc hấp hối, ông trao cho anh Ba chiếc lược ngà mà ông làm tặng bé Thu. Cuối cùng, anh Ba cũng thực hiện được ước nguyện của ông Sáu, đưa chiếc lược cho bé Thu - khi ấy đã trở thành cô giao liên nhanh nhẹn, dũng cảm. Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chungII,Tìm hiểu chi tiết1,Nhân vật bé Thua)Hoàn cảnh gia đình bé Thu- Ba bé - anh Sáu thoát li gia đình đi chiến đấu từ khi bé còn rất nhỏ- Bé chỉ được thấy ba qua tấm hình ba chụp chung với máb)Nhân vật bé ThuChừng tám tuổi tóc cắt ngang vai , mặc quần đen,áo bông đỏ.c)Thái độ và hành động của nhân vật bé Thu đối với baKhi mới gặp:- Khi nghe tiếng ông Sáu ở bến xuồng, Thu “giật mình tròn mắt nhìn” Nó ngơ ngác lạ lùng nhìn rồi bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “ má, má”->Thể hiện sự bất ngờ ,ngạc nhiên,lo lắng và sợ hãiTrong những ngày ông Sáu ở nhà +không chịu gọi tiếng ba + nói trổng + không chịu gọi ba + Thu hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh đòn nhưng cô không khóc mà chạy sang nhà ngoại→ Bé Thu “cứng đầu” ương ngạnh nhưng giàu tình yêu thương chad)Thái độ của bé Thu khi nhận ông Sáu là ba+ Bé Thu chia tay ba nhưng tâm trạng khác trước, nó không bướng bỉnh nhăn mày cau có nữa + Tiếng gọi ba cất lên trong sâu thẳm tâm hồn bé bỏng của con bé, sự khao khát tình cha con bị kìm nén bỗng bật lên, tiếng gọi suốt 8 năm chờ đợi+ “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông+ Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi→ Bé Thu có tình yêu thương cha mãnh liệt, vô bờDiễn biến tâm lí bé ThuTrước buổi chia tayNgạc nhiên hốt hoảngXa lánh,cự tuyệtDay dứt ,ân hậnVỡ ào,mạnh mẽTrong buổi chia tayBa ngày ba ở nhà không chịu nhận baNhận ra ba khi chia tayChưa đầy tuổi ba đi kháng chiếnNhững năm tuổi thơ đợi chờ mòn mỏiTám năm sau ba trở vềTÌNH HUỐNG ÉO LE Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)I,Tìm hiểu chungII,Tìm hiểu chi tiết1,Nhân vật bé Thu2,Nhân vật ông SáuNhân vật ô Sáu được tác giả xây dựng qua các thời gian- Khi về thăm nhàTrong buổi chia tayKhi trở lại chiến trườnga)Khi về thăm nhàNôn nao gặp con,thuyền chưa cập bến đã nhảy thót lên bờ ,vừa gọi vừa chìa tay đón con Khao khát gặp con.Sững sờ, bàng hoàng khi con bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống. Điều đó như một nhát dao cứavàotráitim anh. + Bao viễn cảnh tươi đẹp anh vẽ ra đều tan biến-> ông Sáu đang xúc động thì phải nhận lại sự sợ hãi, xa lánh của bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn.Trong 3 ngày nghỉ phép:Không đi đâu xa,lúc nào cũng vỗ về con ,quan tâm chờ đợi con gợi mình là cha.Thất vọng ,buồn phiền và bất lực khi không được chấp nhận.b)Trong buổi chia tay:Khẽ nói : "Thôi ba đi nghe con”Buồn,đau đớn ,xót xa,,sợ con phản ứng mạnh như lần trướcĐược con gọi mình là "ba” sung sướng ,hạnh phúc nghẹn ngàoc) Khi trở lại chiến trường: Ở chiến trường ông rất nhớ con, muốn được ôm con, hôn con. Ông dồn hết tình cảm để làm một cây lược bằng ngà voi tặng con.=> Ông Sáu là một người cha trên cả tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương con cái hết mực.Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha con ông Sáu,Ông Sáu đã hi sinh khi chưa hoàn thành tâm nguyện.Giờ phút cuối cùng trước khi hi sinh,người chiến sĩ chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển tận tay con gáiChi tiết trước khi trước khi nhắm mắt của ông Sáu có gửi chiếc lược cho bác Ba với lời dặn trao tận tay con gái đã cho ta thấy lúc nào ông cũng nhớ tới con gái. Ông Sáu là người yêu nước, người cha yêu thương con tha thiết và sâu nặng Câu chuyện về chiếc lược ngà nói về tình cảm cga con sâu nặng ông Sáu nhưng cũng thấm thía những đau thương mất mát ,éo le mà chiến tranh gây ra.III,Tổng KếtNghê thuậtTạo dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên và hợp lí, thành công Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc qua suy nghĩ, hành động và lời nói.Nội dungQua truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thể hiện được sâu sắc tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, đó là sự khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng như một giá trị nhân văn sâu sắc. Tình cảm ấy là cội nguồn, sức mạnh vượt lên sự hủy diệt tàn bạo của chiến tranh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_15_van_ban_chiec_luoc_nga_nguyen.pptx