Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Đề 1: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du.

Đề 2: Phân tích tác dụng của việc xây dựng tình huống trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Đề 3: Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

 

ppt 48 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
KHÁI NIỆM	 
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
 Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
 Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật của tác phẩm. 
 Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. 
 Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Đề 1: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. 
Đề 2: Phân tích tác dụng của việc xây dựng tình huống trong truyện ngắn Làng của Kim Lân . 
Đề 3: Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
Phạm vi nghị luận 
Đề 1: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. 
Đề 2: Phân tích tác dụng của việc xây dựng tình huống trong truyện ngắn Làng của Kim Lân . 
Đề 3: Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
Vấn đề nghị luận 
Kiểu bài 
Chủ đề, cốt truyện, nhân vật, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
Tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
1 
2 
3 
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
 Chủ đề 
 Nhan đề 
 Nhân vật 
 Sự việc 
 Tình tiết (hoặc chi tiết đắt giá) 
 Tình huống truyện 
 Giá trị nội dung (hiện thực, nhân đạo ) 
 Giá trị nghệ thuật (xây dựng tình huống, nhân vật, sử dụng ngôi kể, nghệ thuật miêu tả tâm lí, sử dụng ngôn ngữ ) 
Các từ “suy nghĩ” và “phân tích” trong đề bài yêu cầu bài làm phải khác nhau như thế nào? 
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Đề phân tích 
- Phân tích tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc tình tiết ) 
 Rút ra nhận xét, đánh giá về tác phẩm. 
Đề suy nghĩ 
 Nhận xét, đánh giá về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, một góc nhìn nào đó. 
 Làm sáng tỏ những nhận xét, đánh giá đó. 
	 Đề bài của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thường yêu cầu: 
- Trình bày những cảm nhận, đánh giá phải có lí lẽ, lập luận, đồng thời phải qua phân tích chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể. 
 Kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận (giải thích, chứng minh, phân tích ) 
Đề 5: Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ). 
Đề 6: Tính kịch và chất trữ tình trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
- Đề văn nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) 
- Đề không chứa mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn luận, cảm nhận ) 
 Có thể dùng làm nhan đề cho bài viết. 
Đề 9: Một trong những sứ mệnh của người nghệ sĩ là phát hiện cho được cái âm thanh kì diệu của cuộc sống vốn rất đỗi bình thường. 
	Ý kiến trên giúp anh/ chị lắng nghe những vang âm từ Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long từ đó rút ra thiên chức của người nghệ sĩ trong sáng tác văn chương. 
(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Văn trường THPT Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2018) 
Đề 8: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. 
	Em hãy phân tích những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc trong tác phẩm nói trên để làm sáng tỏ những chiêm nghiệm, triết lí của nhà văn. 
(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Văn trường THPT Chuyên Sư phạm, năm 2017) 
Đề 7: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ ) và Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) – những nét tương đồng và khác biệt. 
(Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9, thành phố Hà Nội, năm 2018) 
Đề văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
Đề có mệnh lệnh 
Đề không có mệnh lệnh 
Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
Kiểu bài 
Vấn đề nghị luận 
Phạm vi dẫn chứng 
Tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
3 
1 
2 
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Chủ đề, cốt truyện, nhân vật, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Tìm hiểu đề và tìm 
 ý 
Lập 
dàn bài 
Viết bài 
Đọc và 
sửa chữa 
Các bước làm văn 
1 
2 
3 
4 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. 
Bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 
Tìm hiểu đề 
Kiểu bài: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
Vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai 
Phạm vi nghị luận: tác phẩm Làng của Kim Lân 
b. Tìm ý 
Đặt các câu hỏi 
Đưa ra hướng trả lời các câu hỏi đó một cách ngắn gọn 
Câu hỏi tìm ý 
Phương án trả lời 
1. Điểm nổi bật ở nhân vật ông Hai là gì? 
Tình yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước. 
2. Biểu hiện của điểm nổi bật đó? 
 Tình yêu làng và yêu nước của nhân vật ông Hai xuyên suốt toàn truyện: 
 Tâm trạng nhớ làng và sự quan tâm tới kháng chiến trước khi nghe tin làng lập tề theo Tây 
 Tâm trạng khi nghe tin dữ về làng 
- Niềm vui khi tin đồn được cải chính 
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật có gì đặc sắc? 
- Đặt nhân vật trong tình huống thử thách 
- Miêu tả tâm lí nhân vật 
- Hình thức ngôn ngữ (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) 
4. Đánh giá về điểm nổi bật đó? 
 Tình cảm yêu nước bao trùm lên tình cảm làng quê, tình cảm làng quê làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước. 
 Đây là chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Bước 2. Lập dàn bài 
1 . Mở bài: 
- Giới thiệu về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng. 
- Giới thiệu về nhân vật ông Hai và nêu suy nghĩ chung về nhân vật. 
2. Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. 
a. Tình yêu làng yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện 
- Tình cảm của ông Hai đối với làng với nước trước khi nghe tin làng theo Tây 
- Tâm trạng đau đớn tủi hổ của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây 
- Niềm vui khi tin đồn về làng được cải chính. 
b. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai 
c. Đánh giá 
- Lòng yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai 
- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm 
3. Kết bài: 
- Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật. 
- Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai. 
 II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ 
 TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
 Bước 3: Viết bài 
	a. Hướng dẫn viết mở bài 
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc, đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu làng, lòng yêu nước của người nông dân. Ai đến với “Làng”, chắc khó quên được ông Hai - một nhân vật nông dân mang những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân. 
Đi từ khái quát đến cụ thể 
(tác giả tác phẩm nhân vật) 
MỞ BÀI 1: 
	 Tình yêu làng, sự gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn vốn là một tình cảm sâu nặng ở con người Việt Nam nói chung, đặc biệt ở người nông dân nói riêng. Lịch sử văn học từng xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý ấy . Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một trong những trường hợp tiêu biểu như thế. 
Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết 
MỞ BÀI 2: 
MỘT SỐ CÁCH MỞ BÀI KHÁC 
Từ những lí luận văn học để dẫn dắt đến vấn đề nghị luận. 
Ví dụ: vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự. 
Từ câu thơ, câu danh ngôn liên quan đến vấn đề nghị luận, dẫn dắt đến vấn đề nghị luận. 
Ví dụ: 
	- Quê hương nếu ai không nhớ 
	Sẽ không lớn nổi thành người. (Đỗ Trung Quân, Quê hương) 
	- Người ta chỉ có thể tách con người ra khỏi quê hương chứ không thể tách quê hương ra khỏi con người . (Gaxun Gamzatốp) . 	 
Bước 3: Viết bài /b. Hướng dẫn triển khai thân bài: 
Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. 
a. Tình yêu làng yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện 
- Tình cảm của ông Hai đối với làng với nước trước khi nghe tin làng theo Tây. 
+ Nhớ làng, nhớ những ngày tham gia kháng chiến 
+ Theo dõi tin tức kháng chiến 
- Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc 
	 + Khi mới nghe tin 
+ Khi về đến nhà 
+ Những ngày sau 
+ Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi 
+ Khi trò chuyện với con trai 
- Niềm vui khi tin đồn về làng được cải chính. 
+ Niềm vui sướng 
+ Khoe nhà bị đốt 
b. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai 
- Đặt nhân vật trong tình huống thử thách 
- Miêu tả tâm lí nhân vật 
- Hình thức ngôn ngữ (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) 
c. Đánh giá về lòng yêu làng và yêu nước của ông Hai. 
Tình cảm yêu nước bao trùm lên tình cảm làng quê, tình cảm làng quê làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước. 
 Đây là chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 
Triển khai một nội dung trong thân bài 
Xác định mục tiêu 
Nhận xét chung 
Dẫn chứng, phân tích, bình luận, đánh giá 
- Chỉ ra được diễn biến tâm trạng ông Hai 
- Làm rõ được lòng yêu làng và yêu nước của ông Hai 
Đoạn văn kể về cuộc trò chuyện giữa ông Hai và con trai đã thể hiện một cách chân thành và cảm động nỗi lòng sâu xa bền chặt của người nông dân chất phác này đối với làng quê, với kháng chiến và đất nước. 
- 
- Ô ng hỏi con: “ Nhà con ở đâu? ” cũng là để khắc ghi cái tên làng chợ Dầu trong tâm khảm, gợi nhắc con về nơi chôn rau cắt rốn , về tình cảm cội nguồn thiêng liêng . 
- Ông lại hỏi con: “ Thế con ủng hộ ai? ” Lời đứa bé rành rọt: “ Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm ” khiến ông lão vô cùng xúc động “ nước mắt chảy ròng ròng hai bên má. ” Ông nói với con mà như khẳng định với chính mình: “ Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ! ” 
- Những lời độc thoại nội tâm: “ Anh em ....cụ Hồ trên đầu” như lời thề thiêng liêng. 
- Nghệ thuật: Sử dụng đối thoại mang tính chất độc thoại, kết hợp với độc thoại nội tâm. 
Triển khai một nội dung trong thân bài 
Xác định mục tiêu 
Nhận xét 
Dẫn chứng, phân tích, bình luận, đánh giá 
- 
Căn cứ vào giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 
b. Hướng dẫn viết thân bài: 
	 Lần lượt trình bày các luận điểm về nhân vật ông Hai theo dàn bài. Trong quá trình viết phần này cần chú ý: 
 Nêu rõ các nhận xét, ý kiến của mình về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai, về cách thể hiện đặc sắc của Kim Lân. 
 Ở từng luận điểm, có sự phân tích, chứng minh cụ thể, chính xác bằng những dẫn chứng trong tác phẩm (về tâm trạng, suy nghĩ; về lời nói, cử chỉ, hành động; về thái độ của ông đối với các nhân vật khác, ) 
 Giữa các luận điểm, đoạn văn cần có sự liên kết, chuyển tiếp.  
Khái quát sức hấp dẫn của nhân vật 
Khẳng định ý nghĩa, sức sống của nhân vật. 
	 Ông Hai trong “Làng” là một nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Qua truyện ngắn này, bằng những tình huống, chi tiết chân thực, thú vị, bằng nghệ thuật miêu tâm lí sinh động, Kim Lân đã đem đến cho chúng ta một hình tượng hấp dẫn về người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình yêu thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước của nhân vật ông Hai luôn luôn có ý nghĩa giáo dục thấm thía đối với các thế hệ bạn đọc. 
c. Hướng dẫn viết kết bài 
MỘT SỐ CÁCH KẾT BÀI KHÁC 
Từ lí luận văn học để khẳng định sự sáng tạo độc đáo của nhà văn và sức sống của tác phẩm 
Ví dụ: mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, nhà văn và quá trình sáng tạo 
Từ câu thơ, câu văn, câu danh ngôn liên quan đến vấn đề nghị luận để khẳng định vấn đề nghị luận. 
Ví dụ: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. 
(I-li-a Ê-ren-bua) 
Từ so sánh để thấy được điểm giống nhau cũng như nét riêng biệt của nhân vật, sự việc 
Ví dụ: so sánh nhân vật ông Hai với nhân vật lão Hạc, chị Dậu 
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa 
- Đọc lại bài viết 
 Xem các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài có phù hợp với vấn đề nghị luận không; giữa các phần có sự liên kết hợp lí chưa. 
 Sửa chữa bài viết cho hoàn chỉnh. 
Giới thiệu về 
tác giả, tác phẩm, 
vấn đề nghị luận 
- Nêu các luận 
điểm chính 
 Phân tích, 
chứng minh 
Nhận định, 
đánh giá 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Đọc và sửa chữa 
Viết bài 
Lập dàn bài 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
Bước 4 
Bước 3 
Bước 2 
Bước 1 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. 
- Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận: 
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. 
Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. 
Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
 Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm. 
 Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên . 
GHI NHỚ 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1: Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của các đề văn sau: 
Đề 1: Phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con trong đoạn trích Chiếc lược ngà (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 3: Cảm nhận về chi tiết vết thẹo trong đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 1: Phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con trong đoạn trích Chiếc lược ngà (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 3: Cảm nhận về chi tiết vết thẹo trong đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2). 
Giống nhau 
 Đều là đề nghị luận về tác phẩm 
 truyện (đoạn trích) 
 Phạm vi dẫn chứng: đoạn trích 
 Chiếc lược ngà (Ngữ văn 9, tập 2) 
Khác nhau 
 Vấn đề nghị luận khác nhau 
 Mệnh lệnh khác nhau 
Cần đọc kĩ đề, phân tích đề để tránh lạc đề 
Bài 2: Cho đề văn: 
	Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
	Một bạn định triển khai phần Thân bài theo hướng sau. Em có đồng ý với cách triển khai của bạn không? Vì sao? 
Thân bài ( bài làm của học sinh ): 
a. Luận điểm 1: Đời sống gia đình bị tổn hại bởi chiến tranh 
- Chiến tranh gây ra sự chia li trong gia đình 
 Chiến tranh gây ra những đau thương, mất mát 
b. Luận điểm 2: Tình cảm gia đình vượt lên trên hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 
Tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt 
Thân bài (bài làm của học sinh): 
a. Luận điểm 1: Đời sống gia đình bị tổn hại bởi chiến tranh 
- Chiến tranh gây ra sự chia li trong gia đình 
 Chiến tranh gây ra những đau thương, mất mát 
b. Luận điểm 2: Tình cảm gia đình vượt lên trên hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 
Tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt 
Đề bài: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
Thân bài (gợi ý) 
a. Luận điểm 1: Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của tác phẩm, sau đó nêu định hướng phân tích. (tùy cách viết và ý định triển khai) 
b. Luận điểm 2: Đời sống gia đình bị tổn hại bởi chiến tranh 
- Chiến tranh gây ra sự chia li trong gia đình 
 Chiến tranh gây ra những đau thương, mất mát 
c. Luận điểm 3: Tình cảm gia đình vượt lên trên hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 
 Tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt 
 Ngoài ra còn có những tình cảm thắm thiết khác: bà - cháu, vợ - chồng, mẹ -con, 
d. Luận điểm 4: Đánh giá 
 Tình cảm gia đình trong chiến tranh 
 Nghệ thuật đặc sắc 
Bài 3: Chọn 1 luận điểm trong dàn bài trên để viết thành một đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch. 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 3 
Viết câu chủ đề: 
Câu chủ đề 
Các yếu tố cần có: 
 Tác giả 
 Tác phẩm 
 Chủ đề 
Đứng ở đầu đoạn 
Hình thức: 
- Câu chủ động 
- Câu bị động 
	 Ví dụ: Trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, ta thấy ngời lên tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt. 
2. Triển khai chủ đề: Tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. 
Một số cách triển khai chủ đề: 
 Cách 1: Theo diễn biến của truyện 
+ Khi bé Thu chưa nhận ra ông Sáu là cha 
+ Khi bé Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha 
+ Khi ông Sáu trở lại chiến khu 
 . 
 Cách 2: Theo nhân vật 
+ Tình cảm bé Thu dành cho cha 
+ Tình cảm của ông Sáu dành cho con 
Tình cảm bé Thu dành cho cha 
Trước khi nhận ra ông Sáu là cha 
+ Bé yêu thương, tôn thờ người cha trong ảnh 
+ Nhất quyết bảo vệ tình cảm trong sáng, thiêng liêng đó. (d/c) 
 Khi nhận ra ông Sáu là cha: Em biểu lộ tình cảm mãnh liệt, thắm thiết (d/c: tiếng kêu, hành động, lời nói ) 
Tình cảm ông Sáu dành cho con 
 Luôn mong nhớ và khao khát được gặp con, nghe một tiếng “ba” con gọi. (d/c) 
 Đau đớn, hụt hẫng khi con không nhận ra. (d/c) 
 Hạnh phúc khi con gọi tiếng “ba” bấy lâu mong đợi. (d/c) 
 Hoàn thành cây lược để giữ lời hứa với con. (d/c) 
 Trao gửi cây lược - tình cha con cho người đồng đội. (d/c) 
Đoạn diễn dịch 
Câu chủ đề 
 Vị trí: Nằm ở đầu đoạn văn. 
 Nội dung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chính của đoạn hoặc ý chủ đề mà đề bài yêu cầu. 
Hình thức: câu bị động, câu chủ động 
Các câu tiếp theo 
 Làm rõ ý chủ đề thông qua việc phân tích, chứng minh, có lí lẽ và dẫn chứng xác đáng. 
Câu kết 
 Không nêu ý chủ đề 
 Không dùng các từ ngữ mang ý khái quát: tóm lại, nói chung, tổng kết lại, qua đó, như vậy, 
Đọc và sửa chữa 
Viết bài 
Lập dàn bài 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
Bước 4 
Bước 3 
Bước 2 
Bước 1 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
Giới thiệu về 
tác phẩm 
- Nêu các luận 
điểm chính 
 Phân tích, 
chứng minh 
Nhận định, 
đánh giá 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Cho đề bài: Suy nghĩ về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. 
	Hãy lập dàn bài và viết mở bài, một đoạn phần Thân bài cho đề văn trên. 
DÀN BÀI 
1. Mở bài: 
- Giới thiệu về tác giả Nam Cao, truyện ngắn Lão Hạc 
- Giới thiệu về nhân vật lão Hạc và nêu cảm nghĩ chung về nhân vật 
2. Thân bài 
Số phận đau thương của lão Hạc 
- Gia cảnh của lão Hạc 
- Cái chết đau đớn của lão Hạc 
b. Những phẩm chất cao quý của lão 
- Một người cha yêu thương con, một tình yêu thương cao cả và giàu đức hi sinh. 
- Một người giàu lòng tự trọng, nhân hậu, vị tha 
c. Đánh giá 
- Số phận của người nông dân trong xã hội cũ. 
- Tư tưởng nhân đạo của nhà văn 
- Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật lão Hạc 
3. Kết bài 
- Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật lão Hạc 
- Thành công của Nam Cao khi xây dựng nhân vật lão Hạc. 
	Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là một người rất yêu thương con, một tình yêu thương cao cả và giàu đức hi sinh. Thật vậy, vợ lão mất sớm, bao năm trời, lão một mình gà trống nuôi con, một mình chịu bao vất vả, hi sinh nuôi con khôn lớn. Khi con trai đến tuổi lấy vợ, nó đòi bán mảnh vườn, lão đã không cho bởi lão lo cho tương lai của con “bán vườn thì lấy gì mà sinh sống”, vả lại bán vườn cũng đâu có đủ để trả tiền thách cưới. Lặng thầm thấy con cứ đeo đuổi người con gái nó yêu, “lão thương con lắm”. Thế rồi, con trai lão phẫn chí đi đồn điền cao su, người cha ấy đã rơi nước mắt “tôi chỉ biết khóc chứ biết làm sao được nữa”, những giọt nước mắt xót xa, chới với trong nỗi đau mất con:”Thẻ của nó người ta giữ .” Những ngày con trai lão đi xa, lão nhớ con vô cùng. Lão nhẩm tính từng ngày con đi. Bao yêu thương, lão dành hết để chăm sóc kỉ vật của con, lão tâm sự với con chó Vàng mà như muốn giãi bày tâm tư của lão: “Cậu Vàng, cậu có nhớ bố cậu không hả cậu Vàng?” Lão sống trong sự dằn vặt vì bậc làm cha mà không lo nổi cho con. Lão ăn nhịn để dè, tiết kiệm tiền để khi nào con về nó có vốn kha khá để làm ăn. Nhưng cuộc đời thật lắm éo le, nó vượt qua mọi toan tính của lão. Trận bão quét sạch mùa màng, làng mất vé sợi, lão lại ốm một trận hai tháng mười tám ngày ngày, tiền tiết kiệm đã không thêm được đồng nào, nay lại vơi đi hết. Lòng tự trọng không cho phép lão ăn phạm vào tương lai của con thêm nữa. Người cha cao cả ấy đã quyết định, một quyết định dữ dội và đớn đau: tìm đến cái chết để bảo toàn mảnh vườn cho con; chết để dành sự sống cho con “cụ thà chết chứ nhất định không chịu bán đi một sào”, sự hi sinh ấy mới cao cả và thiêng liêng làm sao! (Bài làm của học sinh) 
Lập dàn bài 
Cách làm 
Nghị luận về 
tác phẩm 
truyện 
(hoặc đoạn trích) 
Cách làm 
Đề bài 
Kiểu đề 
Định hướng 
4 bước 
Bố cục 
(3 phần) 
Có mệnh lệnh 
Không có mệnh lệnh 
Kiểu bài 
Vấn đề nghị luận 
Phạm vi nghị luận 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
Viết bài 
Đọc và sửa chữa 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_mot.ppt