Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

* Nghệ thuật:

ě Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết.

ě Hình ảnh thơ đẹp giản dị.

ě Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.

* Nội dung:

 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

 

ppt 18 trang hapham91 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi môn ngữ VănNhiệt liệt chào Mừng Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải -Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcơi con chim chiền chiện(1)Hót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.Mùa xuân người cầm súngLộc(2) giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.Mùa xuân-ta xin hátCâu Nam ai, Nam bình(3) Nước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền(4) đất Huế.	 - Thanh Hải -Mùa xuân nho nhỏ Dựa vào chú thích trong SGK các em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?Tên thật là: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)Quê: Thừa Thiên – Huế. Phong cách thơ: Bình dị, đôn hậu và chân thànhNhà Thơ Thanh Hải(1930-1980)Sáng tác tháng 11-1980 (không bao lâu trước khi tác giả qua đời: 12-1980).Thể thơ: 5 chữ.Mạch cảm xúc: Mùa xuân của thiên nhiên -> mùa xuân của đất nước con người -> Mùa xuân của lòng người.Bố cục: 3 phần + Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên. + Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người. + Ba khổ cuối: ước nguyện trước mùa xuân. Trình bày hiểu biết của em về bài thơ?	- Hoàn cảnh sáng tác?	- Thể thơ? 	- Mạch cảm xúc?	- Bố cục bài thơ?Mùa xuân mang vẻ đẹp đậm sắc màu của xứ Huế tươi vui, dịu dàng, thơ mộng.Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.- Mùa xuân về trên quê hương thật đẹp. Vẻ đẹp đó được tác giả phác hoạ như thế nào?Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Có nhiều ý kiến khác nhau về “Giọt long lanh” . Em hãy trình bày ý kiến của mình?Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.=> Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác -> thấy được sự trân trọng của Thanh Hải trước mùa xuân mới.Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Hình ảnh “Lộc giắt đầy trên lưng” và “Lộc trải dài nương mạ” gợi cho em liên tưởng gì?- “Người cầm súng” và “Người ra đồng” đem mùa xuân đến cho mọi miền đất nước.Mùa xuân người cầm súngLộc(2) giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. - Các hình ảnh thơ, biện pháp tu từ giúp ta hiểu như thế nào về ước nguyện của nhà thơ? - Hai khổ thơ trên gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.Yêu cầu:Thảo luận tổ: Chuẩn bị trước ở nhà.Trình bày: Giấy AoCách thức: Đại diện tổ lên trình bày.Hình ảnh chọn lọc -> Thể hiện niềm mong muốn được sống có ích cho đời.Biện pháp tu từ: Điệp từ, đối -> ước nguyện cống hiến chân thành tha thiết.Chuyển đại từ xưng hô: ước nguyện riêng -> ước nguyện chung của mọi người.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc. Tại sao nhà thơ lại chọn câu hát “Nam ai, Nam bình” và “Nhịp phách tiền” để kết thúc bài thơ?- Nhà thơ sống mãi với cuộc đời, với Huế quê hương trong nhịp phách và điệu hát âm vang.Mùa xuân-ta xin hátCâu Nam ai, Nam bình(3) Nước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền(4) đất Huế. Giải thích nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?Thảo luận nhómHình thức: Nhóm 2 bànTrình bày: Phim trongThời gian: 2 phútMùa xuân nho nhỏƯớc nguyện hiến dâng cuộc đời mình như một mùa xuân nhỏ, tô điểm cho mùa xuân lớn, mùa xuân chung của đất nước. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì? (Em hãy lựa chọn những ý kiến đúng)Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết.Hình ảnh thơ đẹp giản dị.Khai thác điệu ru ngọt ngào trìu mến.Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. * Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết. Hình ảnh thơ đẹp giản dị. Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.* Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của mình trước cuộc đời?Luyện tậpHướng dẫn về nhà* Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài thơ, viết một đoạn văn ngắn, bình một khổ thơ trong bài mà em thích.* Soạn bài: Viếng Lăng BácCác thầy cô giáo và các em học sinh!Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_mua_xuan_nho_nho_thanh_hai.ppt