Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Bếp lửa - Bạch Thị Thảo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Bếp lửa - Bạch Thị Thảo

Tác giả Bằng Việt

 Tên thật: Nguyễn Việt Bằng

 Sinh năm 1941 – Thạch Thất - Hà Tây

- Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ

 Phong cách thơ :trầm lắng suy tư, mượt mà trong sáng.

* Tác phẩm chính:

 Hương cây - Bếp lửa .

 Bếp lửa khoảng trời.

pptx 30 trang hapham91 3154
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Bếp lửa - Bạch Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPNGỮ VĂN 9Giáo viên: Bạch Thị Thảo.Trường : THCS Đạ LongKIỂM TRA BÀI CŨQuan sát các hình 1,2,3 và cho biết mỗi hình trên liên quan đến tên bài thơ và tác giả nào chúng ta đã học? Hãy đọc thuộc bài thơ em thích? H1H2H3* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGTiết 53+54: BẾP LỬA (Bằng Việt)2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTác giả Bằng Việt Tên thật: Nguyễn Việt Bằng Sinh năm 1941 – Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ Phong cách thơ :trầm lắng suy tư, mượt mà trong sáng. * Tác phẩm chính: Hương cây - Bếp lửa . Bếp lửa khoảng trời.- Sáng tác năm 1963, khi đó tác giả đang là sinh viên học Luật ở nước ngoài.- Bài thơ trích trong tập “ Hương cây – Bếp lửa” ( in năm 1968 ).. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. Nhà thơ Bằng Việt trả lời phỏng vấn hoàn cảnh và cảm xúc khi viết bài thơBẾP LỬAMột bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu bố còn việc bốMày có viết thư chớ kể này kể nọCứ bảo nhà vẫn được bình yên”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhởSớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?	( Bằng Việt)- Đinh ninh: ở đây có nghĩa là nhắc đi nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chăc.- Chiến khu: Vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lược kháng chiếnPhần 1: Từ đầu ...nắng mưa Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ bà.Phần 2: Tiếp ...dai dẳngDòng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu bên bà.Phần 3: Tiếp ...bếp lửa Suy ngẫm về cuộc đời bàPhần 4: còn lạiNiềm thương nhớ bà. Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.*THẢO LUẬN NHÓM .- Xác định các hình ảnh được nhắc đến trong ba câu thơ đầu.- Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật được sử dụng để diễn tả các hình ảnh ấy , ba câu thơ thể nội dung gì?- Hình ảnh: bếp lửa bà-NT: + Điệp ngữ “một bếp lửa” +Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” + Phương thức biểu cảm trực tiếp với phép tu từ ẩn dụ “biết mấy nắng mưa”=> Hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc; người bà vất vả, lo toan và đầy tình yêu thương, gợi nỗi nhớ về bà và tình bà cháu“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”!“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?ĐOẠN PHIM NẠN ĐÓI NĂM ẤT DẬU( 1945)“c1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.c2. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. * Kỉ niệm năm 4 tuổiĐói mòn, đói mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đói.Mùi khói: khói hun nhèm mắt, sống mũi còn cay.->Tuổi thơ có nhiều nhọc nhằn thiếu thốn, vất vả, gian nan, đói khổ nhưng hạnh phúc vì có bà và có bàn tay bà chăm sóc.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Em hãy cho biết trong hồi tưởng của người cháu những kỷ niệm nào về tình bà cháu đã được gợi lại?Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi có gì đáng chú ý?Những hình ảnh đó gợi lại tuổi thơ như thế nào của tác giả?1945 –Nhật BảnA1950 – Trung Quốc B1954 – Đứcc1963 – Nga ( Liên Xô cũ) DCâu 1012345Hết giờ Bài thơ ‘ Bếp Lửa’ được tác giả sáng tác vào năm nào, ở đâu?3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPChính HữuAPhạm Tiến DuậtBHuy CậncBằng Việt DCâu 2012345Hết giờ Tên tác giả viết bài thơ ‘ Bếp Lửa’ ?3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài thơ ‘ Bếp lửa’ thuộc thể thơ nào?Thất ngôn tứ tuyệtA Thơ lục bátB Thơ tự do c Thơ ngũ ngônDHết giờ012345Câu 3Bếp lửa thân thuộc, gần gũiABà vất vả, chăm lo, đầy yêu thươngBNỗi nhớ bà, tình bà cháucCả A, B và CDCâu4012345Hết giờNội dung thể hiện ở ba câu thơ đầu bài “Bếp lửa” Nghệ thuật sử dụng ở ba câu thơ đầu bài thơ “ Bếp lửa” ?Ẩn dụ, so sánh, nhân hoá. AĐiệp ngữ, từ láy, ẩn dụ.B So sánh, từ láy, hoán dụ .c Từ láy, so sánh, nhân hoá.DCâu 5012345Hết giờ“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” Miêu tả nạn đói năm nào? 1930A 1935B 1945 c 1954DHết giờ012345Câu 6Hoạt động vận dụng . Tìm tòi và mở rộng- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.- Vẽ tranh theo đề tài : Bà, bà cháu.- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đầu.184.Hoạt động vận dụng . Tìm tòi và mở rộngChuẩn bị bài mới soạn tiếp bài Bếp lửa T54 phần 2: Dòng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu bên bà. P 3: Suy ngẫm về cuộc đời bà. P4: Niềm thương nhớ bà. Bám vào câu hỏi SGK tìm bài hát” Bà tôi”, một số đoạn phim tư liệu hình ảnh bà dạy cháu, đoạn phim bà cahus đang nhóm lửa Trên mạng Iternet.. 18

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5354_bep_lua_bach_thi_thao.pptx