Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Liên kết câu và đoạn văn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Liên kết câu và đoạn văn

I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:

A. LIÊN KẾT NỘI DUNG:

1. Chủ đề của đoạn văn: Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.

-> Là một trong những yếu tố góp vào chủ đề của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.

2. Nội dung các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn

-> LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.

Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.

 

ppt 22 trang hapham91 3861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Liên kết câu và đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGCho một chuỗi câu sau:Trên bàn có viên phấn. Viên phấn rơi xuống đất. Dưới đất có nền gạch hoa. Trên nền gạch hoa em để đôi dép. Tan học, em mang đôi dép về nhà. Về đến nhà, em ngồi vào bàn ăn cơm. Bữa cơm hôm nay có nhiều món ăn như canh chua, trứng chiên, cá hấp Mẹ em mua cá ở siêu thị nên rất tươi Em hãy cho biết em có thể xác định được chuỗi câu ấy viết về vấn đề gì không? Vì sao?LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT: Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết.LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:A. LIÊN KẾT NỘI DUNG: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?1. Chủ đề của đoạn văn: Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản? -> Là một trong những yếu tố góp vào chủ đề của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:A. LIÊN KẾT NỘI DUNG: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên là gì?1. Chủ đề của đoạn văn: Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. -> Là một trong những yếu tố góp vào chủ đề của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.2. Nội dung các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn -> LIÊN KẾT CHỦ ĐỀCác đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ)Thế nào là liên kết chủ đề? Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1).. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:A. LIÊN KẾT NỘI DUNG: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Nhận xét về sự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên? 1. Chủ đề của đoạn văn: Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. -> Là một trong những yếu tố góp vào chủ đề của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.2. Nội dung các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn -> LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ3. Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.-> LIÊN KẾT LÔ-GÍCCác đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ)Thế nào là liên kết chủ đề?Thế nào là liên kết lô- gíc?Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (LIÊN KẾT LÔ- GÍC)LIÊN KẾT NỘI DUNGLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:B. LIÊN KẾT HÌNH THỨC:Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? Thông qua những phép liên kết nào?1. Cụm từ cái đã có rồi (C2) đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại (C1)Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).-> PHÉP ĐỒNG NGHĨATác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).2. Từ Nhưng (C2) biểu thị quan hệ bổ sung cho Câu 1-> PHÉP NỐITác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).3. Từ tác phẩm lặp lại ở C1 và C2-> PHÉP LẶP TỪ NGỮTác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).4. Từ tác phẩm , nghệ sĩ ở C1, C2 và C3 cùng trường liên tưởng-> PHÉP LIÊN TƯỞNG5. Từ Anh (C3) thay thế từ nghệ sĩ (C2)-> PHÉP THẾLIÊN KẾT HÌNH THỨCCác đoạn văn, câu văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởngLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNLIÊN KẾT NỘI DUNGLIÊN KẾT HÌNH THỨCLIÊN KẾT CHỦ ĐỀLIÊN KẾT LÔ- GÍCPHÉP LẶP TỪ NGỮPHÉP NỐIPHÉP THẾPHÉP ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, LIÊN TƯỞNGLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT:A. LIÊN KẾT NỘI DUNG:B. LIÊN KẾT HÌNH THỨC:II. LUYỆN TẬP: Bài tập trong SGK/43*Ghi nhớ: SGKLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Bài tập trong SGK/43.Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Phân tích sự liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn văn sau: “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5)”. 3. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí (như trên)1. Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam.VỀ LIÊN KẾT NỘI DUNG:2. Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập.Câu 3: Nêu ra những điểm yếu.Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung.Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam.-> Đảm bảo Liên kết chủ đề-> Đảm bảo Liên kết lô-gíc Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC “Bản chất trời phú ấy” (C2) đồng nghĩa “sự thông minh, nhạy bén với cái mới” (C1) => Phép đồng nghĩaPhân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC “bản chất trời phú ấy” (C2) đồng nghĩa “sự thông minh, nhạy bén với cái mới” (C1) => Phép đồng nghĩa “Nhưng” nối (C3) và (C2) => Phép nốiPhân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC“Ấy” (C4) thay thế “cái yếu” (C3) => Phép thế “bản chất trời phú ấy” (C2) đồng nghĩa “sự thông minh, nhạy bén với cái mới” (C1) => Phép đồng nghĩa “Nhưng” nối (C3) và (C2) => Phép nốiPhân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC“Ấy” (C4) thay thế “cái yếu” (C3) => Phép thế “bản chất trời phú ấy” (C2) đồng nghĩa “sự thông minh, nhạy bén với cái mới” (C1) => Phép đồng nghĩa “Nhưng” nối (C3) và (C2) => Phép nối Cái mạnh (C3- C1), những lỗ hổng (C5 – C4), thông minh (C5-C1) => Phép lặp từ ngữPhân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn văn sau:1/ Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi (2). Thần chết là một tay không thích đùa (3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (3) 2/ Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người thanh niên (1). Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá (2). Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn văn sau:1/ Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi (2). Thần chết là một tay không thích đùa (3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (3) chạy trên cao điểm (C2)- (C1), ban ngày (C2)- (C1) => Phép lặp từ ngữChỉ ra các phép liên kết trong các đoạn văn sau:1/ Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi (2). Thần chết là một tay không thích đùa (3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (3) Mà nối (C2) với (C1) => Phép nốiChỉ ra các phép liên kết trong các đoạn văn sau:1/ Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi (2). Thần chết là một tay không thích đùa (3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (3) Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn văn sau:1/ Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi (2). Thần chết là một tay không thích đùa (3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (3) đùa (C3) đồng nghĩa chơi (C2) => Phép đồng nghĩaHắn ta (C4) thay thế Thần chết (C3) => Phép thế2/ Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người thanh niên (1). Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá (2). ông (C2) thay thế họa sĩ (C1) => Phép thế2/ Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người thanh niên (1). Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá (2). người con trai (C2) đồng nghĩa người thanh niên (C1) => Phép đồng nghĩaCũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người thanh niên (1). Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).* Từ Nhưng câu 2 biểu thị quan hệ bổ sung cho câu 1 -> Phép nối* Từ nhưng (C2) biểu thị quan hệ bổ sung cho nội bộ câu 2 -> không phải phép liên kết câu* Một số từ thường đứng đầu câu sau có tác dụng nối với câu trước để tạo tính liên kết như Mà, Còn, Và, Phép lặp từ ngữPhép nốiPhép thếPhép đồng nghĩaPhép trái nghĩaPhép liên tưởngCác câu, các đoạn liên kết nhau bằng các phép liên kết

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_lien_ket_cau_va_doan_van.ppt