Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Thị Thu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Thị Thu

2. Tác phẩm:

Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời.

. Thể thơ, phương thức biểu đạt :

- Thể thơ :

Thơ năm chữ

- Phương thức biểu đạt:

Biểu cảm- miêu tả- lập luận

4. Bố cục:

Bốn phần

 

ppt 22 trang hapham91 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 111,112Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎThanh HảiGv: Nguyễn Thị ThuTrường THCS Hòa Nam- Ứng Hòa- Hà NộiI. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:Em hãy nêu vài nét về tác giả Thanh Hải?MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢI-Tên thật: Phạm Bá Ngoãn.Sinh: 1930 - 1980 , quê: Thừa Thiên -Huế.Là người có công đầu trong nền thơ cách mạng ở miền NamTham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ quê hươngMắc bệnh hiểm nghèo nhưng rất lạc quan2. Tác phẩm:Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ?Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời.MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢIMọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạcMùa xuân ta xin hátCâu nam ai, nam bìnhNước non ngàn dặm tìnhNước non ngàn dặm mìnhNhịp phách tiền đất HuếĐất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phí trước2. Tác phẩm:- Thể thơ :- Phương thức biểu đạt: Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời.4. Bố cục:Biểu cảm- miêu tả- lập luậnThơ năm chữ3. Thể thơ, phương thức biểu đạt :Bốn phầnKhổ thơ đầuBỐ CỤCCảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên đất trờiKhổ 2 và 3Mùa xuân của đất nước,con ngườiKhổ 4 và 5Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơLời ngợi ca quê hương đất nướcKhổ thơ cuốiII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời- Bức tranh mùa xuân- Dòng sông xanh- Bông hoa tím biếc- Âm thanh tiếng chim Đảo vị ngữ lên trước nhấn mạnh vào vẻ đẹp thanh mát của thiên nhiên ban tặng cho con người khiến bức tranh xuân sống động Mầu sắc: song xanh, hoa tím biếc- mầu sắc đặc trưng của xứ Huế -Thể hiện qua các giác quan:thị giác, thính giác, xúc giácDùng từ “Ơi”Lời gọi thân thương: Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng nàn , ngây ngất giữa con người và tạo vậtTừng Giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứngNghệ thuật : ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật tinh tế càng làm nổi bật cảm giác say sưa ngây ngất -> Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống2. Cảm xúc về mùa xuân đất nướcTrong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?Mùa xuân người cầm súngMùa xuân người ra đồng 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nướcHình ảnh nào gắn liền bên họ ?Hình ảnh Lộc- Mùa xuânngười cầm súng – Nhiệm vụ chiến đấungười ra đồng- Nhiệm vụ lao động sản xuấtGắn với lộc non -> vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nước Nghệ thuật: Điệp từ, cấu trúc song đôi, nhịp điệu tươi vui ,mạnh mẽ bởi đó là mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh- Tất cả nhưhối hảxôn xao Tưng bừng rộn rã- Đất nước như vì sao Cứ đi lênHình ảnh so sánh đẹp kì vĩ đầy ý nghĩa biểu lộ niềm tự hào về đất nước, niềm tin yêu Hi vọng và ý chí vươn lên của dân tộc để xây dựng đất nước giầu mạnh3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả- Ta làmcon chim hótmột cành hoamột nốt trầmĐể hòa vào bản nhạc chung của dân tộcCÂU HỎI THẢO LUẬNEm hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ?Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ởđây lại xưng “ta” ?3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả- Ta làmcon chim hótmột cành hoamột nốt trầm- “Mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”(Điệp từ) Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốnvà thầm lặng.- Dù là tuổi hai mươikhi tóc bạcĐiệp ngữ “dù là” khẳng định ước nguyện của nhà thơ trước thử thách về thời gian ,tuổi tác.Để hòa vào bản nhạc chung của dân tộc-> Mọi người góp một phần nhỏ bé=> Tác giả muốn nhắn gửi tới mọi người và thế hệ trẻ phải biết sống có ích, biết cống hiến chứ không phải sống hưởng thụ4. Lời ngợi ca quê hươngHình ảnh quê hương xứ Huếđược tác giả nhắc lại qua cụm từ nào ?- Ta xin hátNam aiNam bìnhCâu thơ trên diễn tả cảm xúc gì của nhà thơ?Diễn tả niềm khao khát , bồi hồi của nhà thơ với quê hương yêu dấu buổi xuân về Đoạn kết giống như một điệp khúc của khúc ca xuân. Bộc lộ rõ cái hồn của mùa xuân xứ Huế: chan chứa yêu thương dịu ngọt III. TỔNG KẾT.1. Nghệ thuật: Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca,hiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo. 2. Nội dung: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thíêt yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc .TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAUThanh Hải quê ở đâu ?THƯATHIÊNHUÊThái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?RTRÂNTONGHãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?ÂNGYNGÂTTrong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?NAONƯCƯớc nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?KHIÊMTÔNƯớc nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?ONHNHOLàn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?ANAMAINMBINHVì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?NGIAUHACĐIÊUSai rồi12345678IV. LUYỆN TẬP:.Bài tập1. Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ’ của nhà thơ Thanh Hải.2. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?3. Câu thơ đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của bpnt đó? Chép 1 câu thơ trg chương trình ngữ văn 9 có sd bpnt đó?4. Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ- Xem và tìm hiểu hơn phần tìm hiểu văn bản.- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_111112_van_ban_mua_xuan_nho_nho.ppt