Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Rèn luyện kỹ năng nghị luận - Trường THCS Cổ Loa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Rèn luyện kỹ năng nghị luận - Trường THCS Cổ Loa

(1) Anh thanh niên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ dù hoàn cảnh sống và điều kiện làm việc rất gian khổ. (2) Với một thanh niên mới 27 tuổi như anh, thử thách khó khăn không chỉ là sự khắc nghiệt của thời tiết ở độ cao 2600 m “bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo” mà còn là ở sự cô đơn đến mức “thèm người” khi chỉ một mình ở trên đỉnh Yên Sơn. (3) Vậy mà anh luôn đúng giờ “ốp”, luôn có những con số báo về nhà chính xác. (4) Nếu không có lòng yêu nghề, say mê với công việc thì làm sao anh có thể vượt qua tất cả khó khăn để trụ vững nơi đây với một công việc dường như tẻ nhạt, buồn chán đó? (5) Và người đọc gặp được những dòng suy nghĩ thật đẹp, thật đáng trân trọng của anh về công việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được?” (6) Với anh, công việc còn là niềm vui, là một phần cuộc sống: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. (7) Đọc những lời tâm sự này, còn ai có thể nghĩ đó là công việc tẻ nhạt nữa? (8) Người thanh niên ấy lặng lẽ, âm thầm “đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất” và rồi người đọc cùng chung niềm vui với anh khi anh thốt lên “từ hôm ấy cháu thấy mình sống thật hạnh phúc”. (9) Anh hạnh phúc và thêm gắn bó với công việc bởi anh biết mình đã góp một phần vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến. (10) Tóm lại, anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là người yêu nghề, say mê công việc.

 

ppt 6 trang hapham91 3332
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Rèn luyện kỹ năng nghị luận - Trường THCS Cổ Loa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô dự chuyên đề môn ngữ văn trường THCS Cổ Loa 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề: Đoạn diễn dịch khoảng 10 - 12 câu Có phép thế và khởi ngữ* Yêu cầu về nội dung:Phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên.*Đề bài: Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 - 12 câu phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu chứa khởi ngữ (gạch dưới khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép thế.)2. Tìm ýRÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN* Yêu cầu về hình thức:* Ý khái quát: Lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên.* Các ý khai triển: + Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m + Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, đúng giờdẫn chứng: mỗi ngày bốn giờ “ốp” báo về nhà: “bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối,lại một giờ sáng”+ Vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ+ “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”+ “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. ”+ Một lần phát hiện một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta anh thấy mình “thật hạnh phúc” -> Hiểu ý nghĩa công việc, tìm thấyniềm vui, hạnh phúc trong công việc .RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬNĐề bài: Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 - 12 câu phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu chứa khởi ngữ (gạch dưới khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép thế.)3. Viết đoạn văna. Viết câu chủ đề: Mô hình câu chủ đề: Mô hình 1: Gọi tên tác phẩm - tác giả- đặc điểm khái quát của nhân vật. VD2: Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long là một người yêu nghề, say mê công việc. VD1: Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công hình ảnh anh thanh niên với lòng yêu nghề, say mê công việc. Mô hình 2 : Gọi tên nhân vật - tác phẩm - tác giả - đặc điểm khái quát của nhân vật. b. Viết phần khai triển đoạn:c. Thực hiện các yêu cầu Tiếng việtSử dụng: khởi ngữ và phép thế1. Tìm hiểu yêu cầu của đề:*Đề bài: Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 - 12 câu phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một câu chứa khởi ngữ (gạch dưới khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép thế.)2. Tìm ýRÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN* Ý khái quát: Lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên.* Các ý khai triển: + Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m + Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, đúng giờdẫn chứng: mỗi ngày bốn giờ “ốp” báo về nhà: “bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối,lại một giờ sáng” + Vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ+ “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”+ “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. ”+ Một lần phát hiện một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta anh thấy mình “thật hạnh phúc”. -> Hiểu ý nghĩa công việc, tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc .3. Viết đoạn văn4. Đọc lại và sửa chữa	(1) Anh thanh niên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ dù hoàn cảnh sống và điều kiện làm việc rất gian khổ. (2) Với một thanh niên mới 27 tuổi như anh, thử thách khó khăn không chỉ là sự khắc nghiệt của thời tiết ở độ cao 2600 m “bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo” mà còn là ở sự cô đơn đến mức “thèm người” khi chỉ một mình ở trên đỉnh Yên Sơn. (3) Vậy mà anh luôn đúng giờ “ốp”, luôn có những con số báo về nhà chính xác. (4) Nếu không có lòng yêu nghề, say mê với công việc thì làm sao anh có thể vượt qua tất cả khó khăn để trụ vững nơi đây với một công việc dường như tẻ nhạt, buồn chán đó? (5) Và người đọc gặp được những dòng suy nghĩ thật đẹp, thật đáng trân trọng của anh về công việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được?” (6) Với anh, công việc còn là niềm vui, là một phần cuộc sống: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. (7) Đọc những lời tâm sự này, còn ai có thể nghĩ đó là công việc tẻ nhạt nữa? (8) Người thanh niên ấy lặng lẽ, âm thầm “đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất” và rồi người đọc cùng chung niềm vui với anh khi anh thốt lên “từ hôm ấy cháu thấy mình sống thật hạnh phúc”. (9) Anh hạnh phúc và thêm gắn bó với công việc bởi anh biết mình đã góp một phần vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến. (10) Tóm lại, anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là người yêu nghề, say mê công việc. RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN	(1) Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là người yêu nghề, say mê công việc. (2) Anh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ dù hoàn cảnh sống và điều kiện làm việc rất gian khổ. (3) Với một thanh niên mới 27 tuổi như anh, thử thách khó khăn không chỉ là sự khắc nghiệt của thời tiết ở độ cao 2600 m “bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo” mà còn là ở sự cô đơn đến mức “thèm người” khi chỉ một mình ở trên đỉnh Yên Sơn. (4) Vậy mà anh luôn đúng giờ “ốp”, luôn có những con số báo về nhà chính xác. (5) Nếu không có lòng yêu nghề, say mê với công việc thì làm sao anh có thể vượt qua tất cả khó khăn để trụ vững nơi đây với một công việc dường như tẻ nhạt, buồn chán đó? (6) Và người đọc gặp được những dòng suy nghĩ thật đẹp, thật đáng trân trọng của anh về công việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được?” (7) Với anh, công việc còn là niềm vui, là một phần cuộc sống: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.” (8) Đọc những lời tâm sự này, còn ai có thể nghĩ đó là công việc tẻ nhạt nữa? (9) Người thanh niên ấy lặng lẽ, âm thầm “đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất” và rồi người đọc cùng chung niềm vui với anh khi anh thốt lên “từ hôm ấy cháu thấy mình sống thật hạnh phúc”. (10) Anh hạnh phúc và thêm gắn bó với công việc bởi anh biết mình đã góp một phần vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến. RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_ren_luyen_ky_nang_nghi_luan_truong_t.ppt