Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

* Tín hiệu mùa xuân

Đảo trật tự ngữ pháp.

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ thú vị.

Hình ảnh sự vật trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt.

 

pptx 65 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Tiết: 100 
Thanh Hải 
KHỞI ĐỘNG 
BỨC ẢNH BÍ MẬT 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
Câu 1. Quê h ư ơng của Tố Hữu ở đâu? 
Huế 
Câu 2. Bác Hồ đã từng nói với thanh niên Việt Nam: “ Một năm khởi đầu từ .. . Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước.” 
Mùa xuân 
Câu 3. “ Văn học có nhiệm vụ trở thành một vũ khí chống lại kẻ thù xâm lược .” Nhận định này nói về nền văn học nào của nước ta? 
Văn học cách mạng 
Câu 4. Mốc thời gian 5 năm sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng là năm nào? 
1980 
. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả 
Thanh Hải 
Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Thanh Hải ? 
1. Tác giả 
Thanh Hải (1930-1980). 
Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn . 
Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế 
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. 
Là cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng miền Nam ngay từ những ngày đầu. 
Tác phẩm tiêu biểu 
Những đồng chí trung kiên ( 1962) 
Huế mùa này ( 1970 và tập II viết 1975) 
Dấu võng Trường Sơn ( 1977) 
Mưa xuân đất này ( 1982) 
Thanh Hải thơ tuyển( 1982) 
2. Tác phẩm 
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
THANH HẢI 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Mùa xuân người cầm súng 
Lộc giắt đầy trên lưng 
Mùa xuân người ra đồng 
Lộc trải dài nương mạ 
Tất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao 
Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hoà ca 
Một nốt trầm xao xuyến 
Một mùa xuân nho nhỏ 
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tóc bạc 
Mùa xuân ta xin hát 
Câu nam ai, nam bình 
Nước non ngàn dặm tình 
Nước non ngàn dặm mình 
Nhịp phách tiền đất Huế 
Đất nước bốn nghìn năm 
Vất vả và gian lao 
Đất nước như vì sao 
Cứ đi lên phía trước 
Hoàn cảnh sáng tác 
Ông viết bài thơ trên giường bệnh trước khi mất (15/12/1980) 
Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi gắm thiết tha . 
Đồng thời thể hiện khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào “mùa xuân lớn” của cuộc đời chung. 
Hoàn cảnh ra đ ời 
Hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ người đọc càng hiểu và trân trọng tưởng, tình cảm của nhà thơ. 
2 . Tác phẩm 
Thể thơ 
Năm chữ với nhịp điệu luân chuyển tự nhiên, sôi nổi, thiết tha, trầm lắng có lúc lại hối hả, phấn chấn. 
Phương thức biểu đạt 
biểu cảm. 
Mạch cảm xúc 
bắt nguồn từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời xứ Huế đến mùa xuân cách mạng và mùa xuân trong lòng người. 
Bố cục 
1 
2 
3 
Phần 1- khổ1: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên 
Phần 2- Khổ 2 & 3: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất nước 
Phần 3- Khổ 4,5& 6: Khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung 
II. Đọc-Hiểu văn bản 
1. Đọc và tìm hiểu chú thích 
Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu như thế nào ? 
1. Đọc và tìm hiểu chú thích 
Giọng ở từng đoạn: Đọc với giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn khởi, lúc chậm khoan thai 
2. Đọc và tìm hiểu chi tiết 
Giọng ở từng đoạn: Đọc với giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn khởi, lúc chậm khoan thai 
2.1. Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Có người cho rằng khổ thơ đầu là một bức tranh xứ Huế vào xuân em có đồng ý không? Vì Sao ? 
* Tín hiệu mùa xuân 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
-> Màu sắc: Tinh tế, hài hoà, tràn đầy sức sống 
-> Âm thanh vang vọng, vui tươi 
=> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi với cuộc sống 
Tại sao tác giả lại chọn bông hoa tím biếc mà không phải là màu khác ? 
Màu tím của hy vọng, thuỷ chung 
T ượng trưng khơi d ậ y bao khát khao h i vọng 
Bông hoa tím 
=> tác giả hình tượng hoá trên nền dịu mát của con sông Hương. 
Theo em tại sao tác giả lại không cụ thể hoá tên gọi loài hoa, bông hoa kia, dòng sông kia ? 
Và nó là vẻ đẹp chung của xứ Huế khi mùa xuân đến. 
Loài hoa nào, dòng sông nào không quan trọng. 
T ác giả muốn gợi ra cho người đọc thấy cái linh hồn của cảnh vật, cái hài hoà tự nhiên của màu sắc. . 
Nét NT tiêu biểu và cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu có đặc biệt ? Cấu tạo đặc biệt ấy có tác dụng gì ? 
* Tín hiệu mùa xuân 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Đảo trật tự ngữ pháp. 
Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ thú vị. 
Hình ảnh sự vật trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt. 
* Tín hiệu mùa xuân 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Từ cảm thán 
gọi chú chim xinh nhỏ bé và lanh lợi 
nghe bằng cả trái tim xao động, bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo.. 
Cảm nhận của em về bức tranh xuân xứ Huế? 
Bức tranh xứ Huế vào xuân 
T hật thơ mộng với vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân. 
Trước cảnh trời đất vào xuân đó, cảm xúc của tác giả được diễn tả tập trung ở chi tiết nào? 
* Cảm xúc của tác giả 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Em hiểu “giọt long lanh” là giọt gì ? Có mấy cách hiểu ở đây ? 
* Cảm xúc của tác giả 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Cách hiểu 1: giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân. 
Cách hiểu 2: giọt âm thanh có hình khối. 
Hiểu theo cách thứ 2 thì ở đây tác giả đã có sự chuyển đổi cảm giác như thế nào? 
* Cảm xúc của tác giả 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Cách hiểu 1: giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân. 
Cách hiểu 2: giọt âm thanh có hình khối. 
=> Sự chuyển đổi cảm giác,(tiếng chim như có hình khối để tác giả có thể đưa tay ra hứng( cách hiểu NT). 
Qua cách miêu tả em cảm nhận được cảm xúc của tác giả ra sao ? 
* Cảm xúc của tác giả 
Huy động nhiều giác quan để tiếp cận với thiên nhiên tươi đẹp thể hiện được cảm xúc của nhà thơ... 
Niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước vào xuân. 
Qua khổ thơ thứ nhất, em cảm nhận được điều gì về con người, tâm hồn nhà thơ Thanh Hải ? 
Nhà th ơ Thanh Hải 
C ó một tấm lòng yêu đời, khát khao được sống 
Làm hiện lên bức tranh xuân thiên nhiên đặc trưng của xứ Huế . 
Tạo ra nét tài hoa, tinh tế trong cảm nhận và thể hiện cảnh sắc thiên nhiên vào xuân. 
Một tâm hồn biết rung động và cảm nhận vẻ đẹp 
LUYỆN TẬP 
Giải thích nhan đề Mùa xuân nho nhỏ . 
Nhan đề 
Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. 
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biểu tượng cho lẽ sống đẹp trong cuộc đời mỗi người. 
Thể hiện nguyện ước chân thành của nhà thơ. 
Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa 
Ngôi nhà bươm bướm 
Bấm vào con bướm theo số đi kèm 
Bấm vào nội dung đáp án (không bấm chữ cái đầu đáp án) 
Bấm vào con bướm góc trên, bên phải để về trang chính 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1 
Câu 1: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào? 
1975- 2000 
1930- 1945 
A 
C 
B 
D 
1954- 1975 
1945- 1954 
Câu 2: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? 
Đêm nay Bác không ngủ 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
A 
C 
B 
D 
Đồng chí 
Đoàn thuyền đánh cá 
Câu 3: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? 
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế 
Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước 
A 
C 
B 
D 
Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc 
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội 
Câu 4: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? 
Trong sáng, thiết tha 
Bâng khuâng, tiếc nuối 
A 
C 
B 
D 
Nghiêm trang, thành kính 
Hào hùng, mạnh mẽ 
Câu 5: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau? 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
Ẩn dụ 
Hoán dụ 
A 
C 
B 
D 
Nhân hóa 
So sánh 
Câu 6: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”? 
So sánh 
Nhân hóa 
A 
C 
B 
D 
Hoán dụ 
Nói quá 
Câu 7: Tác giả đã cảm nhận mùa xuân bằng những giác quan nào ở khổ thơ thứ nhất? 
thính giác-> thị giác-> xúc giác 
thính giác-> cảm giác-> xúc giác 
A 
C 
B 
D 
thính giác-> thị giác-> khứu giác 
Khứu giác-> thị giác-> xúc giác 
Câu 8: Quê hương của nhà thơ là 
Huế 
Hà Nội 
A 
C 
B 
D 
Quảng Nam 
Đà Nẵng 
Câu 9: Tên thật của Thanh Hải là 
Phạm Bá Ngoãn 
Cù Huy Cận 
A 
C 
B 
D 
Tất cả đều sai 
Trần Tế Hanh 
Câu 10: Thanh Hải Là một nhà thơ tiêu biểu của 
Văn học cách mạng 
Văn học trung đại 
A 
C 
B 
D 
Tất cả đều đúng 
Van học lãng mạn 
VẬN DỤNG 
Vận dụng 
Em có muốn làm một mùa xuân nho nhỏ không? Theo em nghĩ, mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để đóng góp cho cuộc đời chung? 
TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Tìm tòi, mở rộng 
Vẽ một bức tranh về mùa xuân. 
Tìm đọc những câu thơ cùng chủ đề ? 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Soạn phần còn lại của bài. 
Hoàn thành bài theo yêu cầu. 
Hẹn gặp lại! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_100_van_ban_mua_xuan_nho_nho_th.pptx