Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Khởi ngữ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hào
Các từ ngữ đó có công dụng gì trong câu ?
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)
b) Giàu , tôi cũng giàu rồi.
(Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng)
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ].
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Các từ ngữ: anh , giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ
+ Vị trí: đứng trước chủ ngữ
+ Không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ trong câu
+ Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Khởi ngữ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN LỚP 9TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO *Chào mừng các em đến với lớp học ! Chúc các em học thật tốt ! Giáo viên thực hiện : Võ Đình Đãi Học sinh tham gia : Lớp 9 A Trường Trung học cơ sở Trần Hào(Năm học: 2020 - 2021) Câu gồm có những thành phần nào ? Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu mà em đã học. Chỉ ra thành phần chính và thành phần phụ trong các câu sau: a) Hôm qua, tôi làm bài tập này rồi. b) Bài tập này, tôi làm hôm qua rồi. TN CN VN Khởi ngữ CN VN KHỞI NGỮTIẾT 102I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữa) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng)c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Tiết 102: KHỞI NGỮ1) Ví dụ: (Sgk/7) a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)b) Giàu , tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng)c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Xác định CN và VN trong các câu có chữ in màu đỏ. CN VN CN VN CN VN Xác định vị trí của các từ ngữ in màu đỏ trong câu Các từ ngữ: anh , giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ+ Vị trí: đứng trước chủ ngữ+ Không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ trong câuCác từ ngữ đó có quan hệ C-V với VN trong câu không ?Các từ ngữ đó có công dụng gì trong câu ?+ Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)b) Giàu , tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng)c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN - Các từ ngữ: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ + đứng trước chủ ngữ+ nêu lên đề tài được nói đến trong câu Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn.+ là thành phần câu=> khởi ngữ2) Nhận xét:Em hiểu khởi ngữ là gì ?Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào ?Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.1) Ví dụ: (Sgk/7)3) Ghi nhớ: (SGK/8)I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ1) Ví dụ: (Sgk/7)2) Nhận xét:3) Ghi nhớ: (SGK/8)Tiết 102: KHỞI NGỮ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn. BTCC: Tìm chủ ngữ và khởi ngữ trong câu sau: Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. (Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách) Đọc sách , phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. khởi ngữ => Câu rút gọn CNII. Luyện tậpBT1(SGK/8): Tìm khởi ngữ trong các đoạn tríchBT1(SGK/8): Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng)b) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc)c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)e) Đối với cháu, thật là đột ngột [ ] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)Điều nàychúng mìnhcháu,Một mìnhLàm khí tượng,I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữTiết 102: KHỞI NGỮII. Luyện tậpBT1(SGK/8): Khởi ngữ trong các đoạn trích:a) Điều nàyb) (Đối với) chúng mìnhc) Một mìnhd) Làm khí tượnge) (Đối với) cháuBT2(SGK/8): Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ)a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.BT2(SGK/8): Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì chưa được.I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữTiết 102: KHỞI NGỮII. Luyện tậpBT1(SGK/8):BT2(SGK/8):a) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.b) Bạn ấy rất mê bóng đá.BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ (có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ)BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ (có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ)a) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu. Thuốc, ông giáo ấy không hút, rượu , ông giáo ấy không uống. Đối với thuốc và rượu thì ông giáo ấy không hút, không uống.b) Bạn ấy rất mê bóng đá. Về bóng đá thì bạn ấy rất mê. Đối với bóng đá , bạn ấy rất mê.I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữTiết 102: KHỞI NGỮII. Luyện tậpBT1(SGK/8):BT2(SGK/8):BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữBT4: Đặt câu có dùng khởi ngữ Về việc bảo vệ môi trường , mọi người cần phải chung tay thực hiện. Từ nội dung liên quan đến những bức hình trên, em hãy đặt một câu văn, trong đó có khởi ngữ.I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữTiết 102: KHỞI NGỮII. Luyện tậpBT1(SGK/8):BT2(SGK/8):BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữBT4: Đặt câu có khởi ngữBT5: Viết đoạn văn (từ 3 đến 4 câu) trong đó có dùng khởi ngữ trong câu. Từ nội dung liên quan đến những bức hình trên, em hãy viết một đoạn văn (từ 3 4 câu) nói về giao thông, trong đó có dùng khởi ngữ trong câu. Về tai nạn giao thông, nó không chừa bất kì một ai. Nó đang là một vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Mỗi người phải tự bảo vệ mình khi tham gia giao thông. Còn tôi, tôi tự bảo vệ mình bằng cách thực hiện nghiêm chỉnh luật lệ giao thông khi tham gia giao thông. SƠ ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1) BÀI VỪA HỌC:- Ghi nhớ đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.- Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập.- Tìm câu có khởi ngữ trong một số văn bản đã học. 2) BÀI SẮP HỌC: LUYỆN TẬP VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI- Nắm lại các kiến thức và kỹ năng về các kiểu bài NLXH đã học (Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý): Ôn lại các bước làm bài, yêu cầu của Mở bài, Thân bài và Kết bài trong bài từng bài NLXH.- Lập dàn bài cho 2 đề bài sau:* Đề 1: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác bừa bãi tùy tiện ra đường, ra nơi công cộng. Nêu suy nghĩ của em về hiện tượng này.* Đề 2: Cảm thông và chia sẻ.Cảm ơn các em đã hợp tác để tiết học được hoàn thành tốt đẹp !Chúc các em học tốt ở tiết học tiếp theo !I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ1) Ví dụ: (Sgk/7)2) Nhận xét:3) Ghi nhớ: (SGK/8)Tiết 102: KHỞI NGỮII. Luyện tập Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn.BT1(SGK/8): Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_khoi_ngu_nam_hoc_2020_2021.ppt