Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 104+105: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 104+105: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

+ Đó là những câu thơ nổi tiếng về tả cảnh trong truyện kiều của Nguyễn Du cùng với những lời bình.

 + Cái chết thảm khốc là An-na Ca-rê-nhi-na trong tác phẩm cùng tên của Lep Tôn-xtôi

-> Hai câu thơ của Nguyễn Du làm cho người đọc rung động với vẻ đẹp tuyệt vời mà tác giả đã miêu tả; làm cho lòng ta có những sự sống tươi trẻ đang tái sinh.

-> Cái chết của An-na Ca-rê-nhi-na khiến cho người đọc buâng khuâng, thương cảm, không quên.

=> Đó chính là lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo của tác phẩm văn học.

 

ppt 40 trang Thái Hoàn 01/07/2023 1230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 104+105: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nguyễn Đình Thi- 
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Tiết 104,105: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 
- Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 ở Luông Phabăng (Lào). Quê ở làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu), Hà Nội. Cha ông là một viên chức Sở bưu điện Đông Dương, từng sang làm việc ở Lào. 
- Ông thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp . Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình. Năm 1996 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 
Phong cách nghệ thuật 
- Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại. 
- Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 (Nguyễn Đình Thi) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Không chỉ gặt hái được thành công ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là một cây bút lí luận phê bình có tiếng. 
* Những tác phẩm chính : 
Kể tên những tác phẩm chính của ông? 
- Thơ: Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng sông trong xanh (1974); Tia nắng (1985); Đất nước (1948 - 1955); Nhớ; Lá đỏ.... 
- Tiểu thuyết Xung kích , Vỡ bờ; Thu đông năm nay (1954), Bên bờ sông Lô (1957), Vào lửa (1966), Mặt trận trên cao (1967)... 
- Phê bình văn học: Tiểu luận Nhận đường. 
- Kịch: Con nai đen (1961); Hoa và Ngần (1975); Giấc mơ ( 1983 ); Rừng trúc (1978); Nguyễn Trãi ở Đông Quan (1979); Người đàn bà hóa đá (1980); Tiếng sóng (1980); Cái bóng trên tường (1982); Trương Chi (1983); Hòn Cuội (1983 - 1986). 
* Đất nước (1948- 1955). Đã được nhạc sỹ Đặng Hữu Phúc phổ thành bản Giao Hưởng - Hợp xướng cùng tên "Đất nước" Biểu diễn lần đầu tiên tại Nhà hát lớn Hà nội ngày 1 tháng 9/2009, Do chính Đặng Hữu Phúc chỉ huy Dàn nhạc - Hợp xướng Nhà hát Nhạc vũ kịch VN 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
Em hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm ? 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 (Nguyễn Đình Thi) 
Tiếng nói của văn nghệ được viết năm 1948- thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp .Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. 
- In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 1956). 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
Tiếng nói văn nghệ được viết năm 1948 – Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? 
Theo em hiểu văn nghệ là gì? 
Bài tiểu luận bàn về vấn đề gì? 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
Nhan đề “Tiếng nói văn nghệ” gợi cho em suy nghĩ gì? 
Tìm bố cục của văn bản ? 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
Bố cục 
+ Phần 1 : Từ đầu -> tâm hồn: Nội dung của văn nghệ. 
+ Phần 2 : Tiếp theo rời trang giấy: Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người. 
+ Phần 3 : Còn lại: Khả năng kì diệu của văn nghệ 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
Em có nhận xét gì về bố cục trên? 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
Theo tác giả để xây dựng một tác phẩm văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đâu? Ví dụ? 
Có phải hiện thực như thế nào thì học đưa vào tác phẩm thế ấy không? Vì sao? 
Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì? 
Nội dung văn nghệ không chỉ chứa đựng trong từng tác phẩm mà còn trong sự tác động đến người tiếp nhận. Đó là gì ? 
+ Đó là những câu thơ nổi tiếng về tả cảnh trong truyện kiều của Nguyễn Du cùng với những lời bình... 
 + Cái chết thảm khốc là An-na Ca-rê-nhi-na trong tác phẩm cùng tên của Lep Tôn-xtôi 
-> Hai câu thơ của Nguyễn Du làm cho người đọc rung động với vẻ đẹp tuyệt vời mà tác giả đã miêu tả; làm cho lòng ta có những sự sống tươi trẻ đang tái sinh. 
-> Cái chết của An-na Ca-rê-nhi-na khiến cho người đọc buâng khuâng, thương cảm, không quên. 
=> Đó chính là lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo của tác phẩm văn học. 
Vậy lời gửi của nghệ thuật, hiểu một cách ngắn gọn nhất là gì ? 
Như vậy nội dung của văn nghệ là gì? 
Bằng những kiến thức văn học em hãy lấy một tác phẩm cụ thể đã để lại lời nhắn gửi sâu sắc trong em? 
 Ví dụ : Qua tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn Mỹ O. Henry muốn gửi gắm điều gì? 
- Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ trong xã hội 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
- Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người. 
- Mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mỗi thế hệ. 
 - Tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ sĩ. 
 Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ sẽ tạo lập được văn bản có sức thuyết phục với người đọc 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
2. Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người: 
? Để làm rõ chức năng của văn nghệ tác giả đã đưa ra mấy luận cứ ? 
 Theo dõi phần 2 SGK trang 14, 15: “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... mắt không rời trang giấy. 
- Tác giả đưa ra 3 luâ ̣n cứ: 
+ VN là tiếng nói của tâm hồn -> đoạn 1,2 ­­ 
+ VN là tiếng nói của tình cảm -> đoạn 3 
+ VN là tiếng nói của tư tưởng đoạn 4 
? Để làm rõ luận cứ 1, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể ntn? 
 Theo dõi đoạn 1,2 SGK trang 14: “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí thức. 
- Người ở trong nhà giam...tù chung thân... tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.... 
- Những người đàn bà lam lũ... Đầu tắt mặt tối, sống tối tăm...khác hẳn khi ru con, hát ghẹo....được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt... 
? Những dẫn chứng đó cho ta thấy sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với con người ntn? 
 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. 
 (TỐ HỮU) 
KHI CON TU HÚ 
NGẮM TRĂNG – HỒ CHÍ MINH 
“ Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống bên ngoài .” 
“ Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo ..làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt ” 
? Để làm rõ luận cứ 2, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể ntn? 
 Theo dõi đoạn 3 SGK trang 14: “Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hoá” .... Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”. 
“ Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động, cuộc đời sản xuất, cuộc đời làm lụng hàng ngày, giữa thiên nhiên và giữa những người làm lụng khác. 
Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta ” 
=> Tôn- xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. 
? Để làm rõ văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng tác giả đã lập luận ntn ? 
 Theo dõi đoạn 3 SGK trang 14 “Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hoá” .... Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”. 
“ Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch cho đến một bức tranh một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc có bao giờ để đầu óc chúng ta nằm lười một chỗ rồi từ những con người, những câu chuyện, hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung trong trí óc ta những vẫn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng ” 
? Vì sao con người cần tiếng nói của văn nghệ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả trong phần này ? 
 Theo dõi đoạn 3 SGK trang 14: “Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hoá” .... Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”. 
Văn nghệ không thể thiếu trong đời sống con người, nó làm bồi dưỡng, vun đắp, làm giàu, làm đẹp tâm hồn con người, thắp sáng lên những mơ ước niềm tin, đem lai niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. 
Lập luận chặt ché, dẫn chứng sinh động, cụ thể kết hợp miêu tả và tự sự. 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
2. Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người: 
- Văn nghệ giúp cho chúng ta sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. 
- Là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường. 
- Mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn 
-> Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động, kết hợp MT, TS 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
2. Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người: 
3. Khả năng kì diệu của văn nghệ: 
Văn nghệ có con đường riêng tiếp cận người đọc, hãy tìm câu văn thể hiện khả năng cảm hoá và sức lôi cuốn kì diệu của văn nghệ? 
 Theo dõi phần 3 SGK trang 1 5 : “ Tác phẩm vừa là kết tinh .... cho xã hội. 
 .Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy.... 
...Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn... Mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn..... 
...Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người hay nói đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được... 
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người. 
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người. 
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
 Nguyễn Đình Thi 
1. Nội dung của văn nghệ: 
2. Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người: 
3. Khả năng kì diệu của văn nghệ: 
Văn nghệ có sức lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người. 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
III. TỔNG KẾT 
1- Nghệ thuật: 
 - Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên. 
 - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục. 
 - Có giọng văn chân thành, say mê, làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản 
2- Ý nghĩa văn bản : 
 Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. 
IV. LUYỆN TẬP 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
2. Bài sắp học : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP/ SGK/ 09 
Bài vừa học : 
 - Trình bày được những tác động, ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân. 
 - Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_104105_van_ban_tieng_noi_cua_va.ppt