Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 26: Ánh trăng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 26: Ánh trăng

III. Phân tích

 1. Ba khổ thơ đầu

- khi còn nhỏ nhân vật trữ tình sống chan hòa với thiên nhiên.

- Mạch thơ biến đổi đánh dấu một sự thay đổi lẽ ra phải trân trọng.

- Hoàn cảnh sống thay đổi kéo con người đổi thay, quên đi ân tình trong quá khứ

 

pptx 13 trang hapham91 6820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 26: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12Tiết 26Ánh TrăngI. Giới Thiệu Chung 1. Tác Giả- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá (nay thuộc phường Đông Vệ, thqnh2 phố Thanh Hóa). Nguyễn Duy làm thơ từ rất sớm, từ khi học cấp 3. - Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo văn nghệ với chùm thơ vô cùng xuất sắc. Ngoài việc sáng tác thơ ông còn viết tiểu thuyết và bút kí.I. Giới Thiệu Chung 2. tác phẩm- “Ánh trăng”là một bài thơ hay viết vào năm 1978, 3 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, được nhà thơ viết tại Thành phố Hồ Chí Minh.II. Đọc hiểu văn bảnÁnh TrăngHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với biểnhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỷTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhTP. Hồ Chí Minh, 1978II. Đọc hiểu văn bản- Thể thơ :- Bố cục :Thơ 5 chữ3 phầnIII. Phân tích 1. Ba khổ thơ đầu- khi còn nhỏ nhân vật trữ tình sống chan hòa với thiên nhiên.- Mạch thơ biến đổi đánh dấu một sự thay đổi lẽ ra phải trân trọng.- Hoàn cảnh sống thay đổi kéo con người đổi thay, quên đi ân tình trong quá khứIII. Phân tích 2. khổ thơ thứ bốn- Vầng trăng đến bất ngờ làm sáng lên những góc tối trong tâm hồn, thức tỉnh sự ngủ quên trong diều kiện sống đã hoàn toàn đổi khác.III. Phân tích 3. hai khổ thơ cuối- Cảm xúc chừng như nén lại nhưng cứ trào ra thổn thức.- Câu thơ cuối mang ý nghĩa nhân văn, cái giật mình thức tỉnh của con người từng bội bạc trở nên đáng trân trọng bởi nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương tâm.IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc. “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.IV. Tổng kết 2. Ý Nghĩa- Thiên nhiên tươi đẹp gần gũi, gắn bó trong cảnh gian khó.- Tuổi thơ ngọt ngào : “Trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên như cây cỏ”.- Quá khứ thời chiến đấu : quan hệ thân tình khăng khít.- Tình nghĩa thủy chung : tình nghĩa trọn vẹn trong sáng năm tháng chiến đấu.V. luyện tậpTưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh Trăng em hãy điễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.Thank for watching

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_12_tiet_26_anh_trang.pptx