Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

a/ Nhưng còn cái này mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

 (Kim Lân, Làng)

b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân, Làng)

có lẽ

hình như

Chả nhẽ

 

ppt 20 trang hapham91 7041
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ ở trong câu?Đặt câu có khởi ngữ?KIỂM TRA BÀI CŨa/ Quyển sách này, tôi đọc rồi.b/ Về văn học, tôi nhận thấy nó có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm con người.c/ Hôm qua, tôi được điểm mười.Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có khởi ngữ?TIẾT 109 – TIẾNG VIỆT: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPa/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.I/ Thành phần tình thái1. Phân tích ngữ liệua/ Chắc:b/ Có lẽ:độ tin cậy cao độ tin cậy thấp Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc trong câu.=> Thành phần tình tháia/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Tìm thành phần tình thái trong những câu sau?a/ Nhưng còn cái này mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng)b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)c/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. 	 (Kim Lân, Làng)có lẽhình nhưChả nhẽa/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng)b/ - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)a/ Ồ:vui thíchb/ Trời ơi:tiếc nuối Bộc lộ tâm lí của người nói=> Thành phần cảm thán I/ Thành phần tình thái II/ Thành phần cảm thán1. Phân tích ngữ liệua/ Sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân, Làng)b/ Chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) I/ Thành phần tình thái II/ Thành phần cảm thán2/ Ghi nhớ Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng,giận...). Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác,nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)Chao ôiTìm thành phần cảm thán trong câu trên?Nhận xét về thành các phần tình thái và cảm thán trong câu, có ý kiến cho rằng: Hai thành phần này tuy khác nhau về công dụng nhưng lại có những đặc điểm chung. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Muốn biết sự giống và khác nhau của các phần tình thái và cảm thán trong câu, cần dựa vào:- Công dụng của từng thành phần.- Đặc điểm của các thành phần đó: có tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu không? Có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?Sự giống và khác nhau giữa các phần tình thái và cảm thán trong câu: * Khác nhau:Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận )* Giống nhau:- Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. - Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. Thành phần biệt lập. Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câunên được gọi là thành phần biệt lập.? Xác định TP biệt lập trong các câu sau và cho biết nó là TP gìa/ Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!b/ Chao ôi, con chuồn chuồn ớt mới đẹp làm sao!Bài tập 2: Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn). (Chú ý: những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau).chắc là,dường như,chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn , hình như , có vẻ như dường như, hình như, có vẻ nhưcó lẽ chắc là chắc hẳn chắc chắnVới lòng mong nhớ của anhhình nhưchắc chắnchắcanh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.BÀI TẬP 3 Trong ba từ: “chắc”, “hình như”, ”chắc chắn”: + Từ nào độ tin cậy cao nhất? + Từ nào độ tin cậy thấp nhất? Vì sao nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ “chắc” trong văn cảnh ấy? Bài tập 3- Từ chịu trách nhiệm Cao nhất: chắc chắnThấp nhất: hình như- Chọn chắc vì:+ Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy.+ Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.BÀI TẬP 4Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ. Trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán? Chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp (có lẽ, chắc chắn, Ôi) “ Đọc văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà ............ ai cũng cảm kích và thêm yêu quý Bác. Bác quả là một người cao cả, vĩ đại. Bác có phong cách sống vô cùng giản dị và thanh cao. Điều ấy thể hiện trong bữa ăn hàng ngày, cách ăn mặc, lời nói. Toàn thể dân tộc Việt Nam và. cả thế giới đều kính trọng Bác- vị lãnh tụ của một nước, lại có một lối sống thanh đạm đến thế.......... Bác sống cao đẹp quá. Bác như một ánh mặt trời toả sáng nơi nơi.” BÀI 4chắc chắncó lẽÔiTrong các câu sau đây, câu nào không có thành phần tình thái? a/ Ngày mai kiểm tra toán. b/ Có lẽ ngày mai lớp ta kiểm tra toán. c/ Hình như Lan ốm. d/ Dường như lớp ta ngày càng học tốt hơn.Hướng dẫn học sinh về nhà* Hoàn thành bài tập còn lại . Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức 1 tác phẩm văn nghệ trong đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.* Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập (tiếp).+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.+ Tìm thêm các thành phần cảm thán và gọi đáp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_109_tieng_viet_cac_thanh_phan_b.ppt