Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Tiếp theo - Tác giả: Thanh Hải) - Trường THCS Dũng Tiến
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1. Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên, đất trời (khổ 1)
2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người (khổ 2, 3).
3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4, 5).
4. Lời ngợi ca quê hương đất nước (khổ 6)
- Mùa xuân đánh thức cảm xúc
- Khúc hát của quê hương quen thuộc, chan chứa, tự hào.
- Vẻ đẹp tươi tắn, thanh bình, tình nghĩa sắt son, sâu nặng.
- Âm hưởng của lời ngợi ca du dương, lan tỏa
- Ý thức về cội nguồn của nhà thơ.
“Mùa xuân ta xin hát
Câu nam ai, nam bình
Nước non ngàn dặm tình
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền đất Huế”
Cảm nhận những nét cơ bản của em về nội dung và nghệ về khổ thơ sau (khổ 6):
“Mùa xuân ta xin hát
Câu nam ai, nam bình
Nước non ngàn dặm tình
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền đất Huế”
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾNMÔN NGỮ VĂN 9UBND HUYỆN VĨNH BẢOTRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNI. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) 2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người (khổ 2, 3).Điệp từ “mùa xuân”“ Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phí trước”“người cầm súng”“người ra đồng”“ lộc”“ nghĩa thực”Lá ngụy trang“ nghĩa ẩn”Mầm mạ xanh tươiSinh sôi, nảy nởMay mắn, tốt lànha. Mùa xuân của con người.Tất cả như “hối hả, xôn xao”Cảm nhận của em về mùa xuân của con người (khổ 2)?I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) 2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người (khổ 2, 3).“ Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phí trước”b. Mùa xuân của đất nước.Cảm nhận của em về mùa xuân của đất nước (khổ 3)?Điệp từ “đất nước”Quá khứTương laiVất vả, gian lao Cảm xúc lạc quan, tin tưởng, ngợi ca sức sống của quê hương, đất nước, dân tộc khi mùa xuân về.Như vì saoHiện tạiI. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) 2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người (khổ 2, 3).3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4, 5).- Khát khao hòa bình:+ Chuyển đổi đại từ nhân xưng “tôi” sang “ta” đánh dấu sự biến đổi của cảm xúc.+ Điệp từ “làm” nhấn mạnh quá trình hóa thân hòa nhập. + Kết cấu đối ứng chặt chẽ thể hiện sự khát khao sống có ích. + Cách thức biểu hiện:âm thầm, bình lặng. - Ước nguyện cống hiến:+ Thời điểm cống hiến: tuổi hai mươi, khi tóc bạc. “Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc”Cảm nhận những nét cơ bản của em về nội dung và nghệ về khổ thơ sau (khổ 4):“Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoaTa nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến” Cảm nhận những nét cơ bản của em về nội dung và nghệ về khổ thơ sau (khổ 5): “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước (khổ 6)1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người (khổ 2, 3).3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4, 5).- Mùa xuân đánh thức cảm xúc- Khúc hát của quê hương quen thuộc, chan chứa, tự hào.- Vẻ đẹp tươi tắn, thanh bình, tình nghĩa sắt son, sâu nặng.- Âm hưởng của lời ngợi ca du dương, lan tỏa- Ý thức về cội nguồn của nhà thơ.“Mùa xuân ta xin hátCâu nam ai, nam bìnhNước non ngàn dặm tìnhNước non ngàn dặm mìnhNhịp phách tiền đất Huế”Cảm nhận những nét cơ bản của em về nội dung và nghệ về khổ thơ sau (khổ 6): “Mùa xuân ta xin hát Câu nam ai, nam bình Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm mình Nhịp phách tiền đất Huế” I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) 1. Nội dung:- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời.- Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.* Ghi nhớ (SGK).2. Nhệ thuật:- Thể thơ 5 chữ (ngũ ngôn).- Có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca.- Sử dụng: so sánh, ẩn dụ, điệp từ..Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật chính của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”?I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.Tiết 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP THEO) III. LUYỆN TẬP.Hướng dẫn luyện tập và học bài ở nhàBài 1(trang 58). Học thuộc lòng bài thơ.Bài 2: Từ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, em hãy viết một đoạn văn ngắn (2/3 trang giấy thi)trình bày suy nghĩ của em về: sống cống hiến.Gợi ý: - Khẳng định sống cống hiến .- Cống hiến là đóng góp công sức, đóng góp những thứ từ bình thường đến quý giá cho sự nghiệp chung của mọi người, của đất nước - Biểu hiện: làm việc hết mình theo lẽ phải, cởi mở, tích cực tham gia hoạt động tập thể, có nghĩa vụ với Nhà nước - Ý nghĩa: người khác tôn trọng, quý mến, đoàn kết, tương trợ, thậm chí hi sinh - Mặt trái: sống ích kỉ cá nhân, nhỏ nhoi, chỉ sợ thiệt thòi, không có trách nhiệm, chỉ đem lại lợi ích cá nhân - Bài học nhận thức: tầm quan trọng của sống cống hiến, có trách nhiệm.- Hành động; Tham gia các phong trào tập thể, có nghĩa vụ đối với Nhà nước Bài 1(trang 58)Bài 2 (theo yêu cầu của giáo viên)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_109_van_ban_mua_xuan_nho_nho_ti.ppt