Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111: Tiếng Việt Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Võ Văn Vân

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111: Tiếng Việt Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Võ Văn Vân

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.

Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ

Nội dung của từng câu trong đoạn:

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.

Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.

 

pptx 34 trang hapham91 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111: Tiếng Việt Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Võ Văn Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNHTRƯỜNG THCS VÕ VĂN VÂNTỔ NGỮ VĂN 2Bài giảng có sử dụng một số hình ảnh sưu tầm từ nguồn: internet. GVTH: Lê Thị Thu HườngHƯỚNG DẪN HỌC VÀ GHI BÀI Nghiêm túc trong quá trình học. Ghi chép bài đầy đủ vào vở bài học. Ghi nội dung ở phía bên tay trái hướng màn hình của các bạn - có kí hiệu Đánh dấu, chú thích nội dung nghe giảng vào sách giáo khoa hoặc sổ tay, vở soạn bài .Lưu ý: nội dung ở phía tay phải màn hình của các bạn là ví dụ tìm hiểu bài có kí hiệuPhần cuối video này sẽ có trang tổng hợp nội dung ghi bài giúp các em có thể đối chiếu lại bài.CÂU HỎI 1CÂU HỎI 2KIỂM TRA BÀI CŨ.CÂU HỎI 12.Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn sau sau:	Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!	 (Kim Lân, Làng)1. Thành phần gọi đáp được dùng để làm gì?Thành phần gọi- đáp	Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.CÂU HỎI 22.Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn sau sau:	Còn chó sói, bạo chúa của cừu, trong thơ ngụ ngôn La Phông –ten, cũng đáng thương chẳng kém. (H.Ten, Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten)	1. Thành phần phụ chú được dùng để làm gì?Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chúTRÒ CHƠIĐUỔI HÌNH BẮT CHỮkh«nĐi một ngày đàng học một sàng khôn Im lặng là vàng.Tam sao thất bảnNghÜa trang liÖt sü Tr­êng S¬n§êi ®êi biÕt ¬n c¸c anh hïng liÖt süUống nước nhớ nguồn THỜI GIAN LÀ VÀNG Học đi đôi với hànhThứ 5, ngày 18, tháng 2, năm 2021Tiết 111 – Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Xét ví dụ/ Sgk – 42, 431. Liên kết nội dungTÌM HIỂU BÀIKhái niệm liên kếtTiết 111 – Tiếng Việt	Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản.Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệNội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên?Nội dung của từng câu trong đoạn:Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Xét ví dụ/ Sgk – 42, 43Liên kết nội dungĐoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tạiCó quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệNội dung các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn liên kết chủ đềTÌM HIỂU BÀIKhái niệm liên kếtTiết 111 – Tiếng ViệtCách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1).. 	Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Xét ví dụ/ Sgk – 42, 43Liên kết nội dung- Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.liên kết lô-gícTÌM HIỂU BÀIKhái niệm liên kếtTiết 111 – Tiếng ViệtCác đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ)Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (LIÊN KẾT LÔ- GÍC)LIÊN KẾT NỘI DUNGLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Xét ví dụ/ Sgk – 42, 43Liên kết nội dungLiên kết hình thứcTÌM HIỂU BÀIKhái niệm liên kếtTiết 111 – Tiếng ViệtLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN2. Liên kết hình thứcTác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? Thông qua những phép liên kết nào?1. Cụm từ cái đã có rồi (C2) đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại (C1)Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).-> PHÉP ĐỒNG NGHĨATác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).2. Từ Nhưng (C2) biểu thị quan hệ bổ sung cho C1-> PHÉP NỐITác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).3. Từ tác phẩm lặp lại ở C1 và C2-> PHÉP LẶP TỪ NGỮTác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).4. Từ tác phẩm , nghệ sĩ ở C1, C2 và C3 cùng trường liên tưởng-> PHÉP LIÊN TƯỞNG5. Từ Anh (C3) thay thế từ nghệ sĩ (C2)-> PHÉP THẾ LIÊN KẾT HÌNH THỨCLIÊN KẾT HÌNH THỨCCác đoạn văn, câu văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng 	Cắm đi một mình trong đêm (1). Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông (2). Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận (3). Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối (4).Đoạn văn sau có tính liên kết không? Vì sao?Đoạn văn trên không có tính liên kết về nội dung vì các câu không có sự liên kết về chủ đề.Đoạn văn trên không có tính liên kết về hình thức vì không có phép liên kết giữa các câu .Đọc đoạn văn sau: Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi (1). Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi (2). Thế mà qua một đêm mưa rào , trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt (3).Liên kết đoạn thực chất là sự liên kết giữa các câu khác đoạn. Còn liên kết câu là sự liên kết giữa các câu cùng đoạnTìm phương tiện liên kết trong văn bản trên .Cho biết đó là phép liên kết gì?Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn?LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNTÌM HIỂU BÀI GHI NHỚ- Sgk/43Tiết 111 – Tiếng ViệtLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNLIÊN KẾT NỘI DUNGLIÊN KẾT HÌNH THỨCLIÊN KẾT CHỦ ĐỀLIÊN KẾT LÔ- GÍCPHÉP LẶP TỪ NGỮPHÉP NỐIPHÉP THẾPHÉP ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, LIÊN TƯỞNGLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNTÌM HIỂU BÀI GHI NHỚ- Sgk/43LUYỆN TẬPTiết 111 – Tiếng ViệtPhân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:	Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)III. LUYỆN TẬPa) Liên kết nội dung► Liên kết chủ đề: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt nam và những hạn chế cần khắc phục.►Liên kết lôgic:Trình bày theo trình tự hợp lí : - Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.(Câu 1,2) - Những điểm hạn chế (Câu3,4) - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.(Câu 5)b) Liên kết hình thức (4) -- (3) ấy => phép thế	Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) (2) – (1) bản chất trời phú ấy => phép đồng nghĩa (3) – (2) nhưng => phép nối (5) - (4) những lỗ hổng => phép lặp từ ngữ (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữPhép lặp từ ngữPhép nốiPhép thếPhép đồng nghĩaPhép trái nghĩaPhép liên tưởngCác câu, các đoạn liên kết nhau bằng các phép liên kết Làm bài tập vào vở. Học phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 43. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:Chuẩn bị các bài tập 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 49,50,51. Chú ý bài tập 3 và 4: Nêu lỗi sai và cách sửa sai. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLUYỆN MÃI THÀNH TÀI. MIỆT MÀI TẤT GIỎI.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_111_tieng_viet_lien_ket_cau_va.pptx