Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112, Bài: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ - Đoàn Thị Hoài Thu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112, Bài: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ -  Đoàn Thị Hoài Thu

I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Đọc văn bản “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” (Tr.77-78)

2. Nhận xét

Vấn đề nghị luận:

- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ.

* Những luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.

+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

+ Hình ảnh mùa xuân thể hiện những khát vọng hoà nhập, dâng hiến được kết nối tự nhiên với h/a mùa xuân thiên nhiên đất nước.

 

ppt 30 trang Thái Hoàn 01/07/2023 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112, Bài: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ - Đoàn Thị Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN CỪ 
 TỈNH QUẢNG NAM 
Ngữ Văn – Lớp 9 
Bài : Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ 
Giáo viên: Đoàn Thị Hoài Thu 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Trình bày dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? 
* Khái niệm 
 Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, chủ đề, sự kiện, nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
* Dàn bài chung: 
- Mở bài 
 Giới thiệu về tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. 
 - Thân bài 
 Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. 
 - Kết bài 
 Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
TIẾT 11 2 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Đọc văn bản “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” (Tr.77-78) 
2. Nhận xét 
* Vấn đề nghị luận: 
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ. 
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? 
Khi phân tích hình ảnh mùa xuân, tác giả đưa ra những luận điểm nào? 
* Những luận điểm: 
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu. 
+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. 
+ Hình ảnh mùa xuân thể hiện những khát vọng hoà nhập, dâng hiến được kết nối tự nhiên với h/a mùa xuân thiên nhiên đất nước. 
* Luận cứ: 
phần chọn, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc.... 
Để làm rõ những luận điểm đó người viết đã sử dụng những luận cứ ntn? 
 Luận điểm 
 Luận cứ 
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều 
tầng ý nghĩa . 
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, 
đất nước đi đến ước nguyện làm 
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ 
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong 
 cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. 
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh, 
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện 
hót vang trời 
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến. 
 Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà 
thơ 
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện 
 khát vọng được hoà nhập và được 
 dâng hiến của nhà thơ 
- “ Nốt trầm xao xuyến ” của “ mùa xuân 
nho nhỏ ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân 
lớn của thiên nhiên, đất nước. 
 Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên 
 chủ đề của từ toàn bài thơ. 
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa hai phần 
Hình ảnh mùa xuân 
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ 
khát vọng được hoà nhập và được 
dâng hiến của nhà thơ 
hình ảnh 
Giọng điệu 
Cảm xúc 
Ngôn từ 
Kết cấu bài thơ 
mùa xuân của thiên nhiên, 
đất nước 
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ 
I . Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Đọc văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời. 
2. Nhận xét 
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa 
xuân nho nhỏ” 
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận. 
 Hình ảnh 
 Giọng điệu 
 Cảm xúc 
 Ngôn từ 
 Kết cấu bài thơ 
+ Luận cứ 
 Luận điểm 
 Luận cứ 
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều 
tầng ý nghĩa . 
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, 
đất nước đi đến ước nguyện làm 
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ 
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong 
 cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. 
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh, 
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện 
hót vang trời 
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến. 
 Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà 
thơ 
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện 
 khát vọng được hoà nhập và được 
 dâng hiến của nhà thơ 
- “ Nốt trầm xao xuyến ” của “ mùa xuân 
nho nhỏ ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân 
lớn của thiên nhiên, đất nước. 
 Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên 
 chủ đề của từtoàn bài thơ. 
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa hai phần 
Hình ảnh mùa xuân 
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ 
khát vọng được hoà nhập và được 
dâng hiến của nhà thơ 
hình ảnh 
Giọng điệu 
Cảm xúc 
Ngôn từ 
Kết cấu bài thơ 
mùa xuân của thiên nhiên, 
đất nước 
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ 
Xuất phát từ tác phẩm; chính xác, tiêu biểu. 
- Làm sáng tỏ luận điểm 
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
1. Ví dụ: 
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời. 
2. Nhận xét: 
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa 
xuân nho nhỏ” 
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận. 
 Hình ảnh 
 Giọng điệu 
 Cảm xúc 
 Ngôn từ 
 Kết cấu bài thơ 
+Luận cứ 
 Nội dung và nghệ thuật của bài thơ 
Nhận xét, đánh giá của người viết 
Nghị luận về một đoạn thơ ( bài thơ ) 
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một 
đoạn thơ, bài thơ. 
1. Ví dụ: 
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng 
hiến cho đời. 
2. Nhận xét: 
- Bố cục: 
 -> Mạch lạc, rõ ràng 
- Lời văn gợi cảm, sinh động, thể 
hiện sự rung cảm chân thành của 
người viết 
3. Ghi nhớ: SGK 
II. Luyện tập . 
 Nêu các luận điểm khác của bài thơ 
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải 
* Bố cục của văn bản: 3 phần 
- Mở bài: từ đầu đến “ đáng trân trọng ” 
-Thân bài:Tiếp đến “ các hình ảnh ấy 
của mùa xuân” 
- Kết bài: Phần còn lại 
-> Nêu vấn đề 
-> Nhận xét, đánh giá về nội dung 
 và nghệ thuật của VB 
-> Khẳng định ý nghĩa và giá trị của 
bài thơ 
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Ví dụ (sgk – trang 77,78) 
2. Nhận xét 
* Vấn đề nghị luận 
* Những luận điểm 
* Luận cứ 
Nhận xét cách diễn đạt của các đoạn văn? Cách diễn đạt đó có tác dụng gì? 
* Bố cục 
- Các đoạn văn được trình bày triển khai hợp lí. 
 + Phần mở đầu: dẫn dắt vấn đề hợp lí từ mùa xuân của thiên nhiên , một quy luật tất yếu đến những vần thơ thể hiện cảm xúc rạo rực, trẻ trung trước mùa xuân... 
 + Phần trình bày thân bài từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời đến mùa xuân dân tộc... 
 + Phần kết bài khái quát hóa ... 
-> Thấy được cảm xúc của người viết thật tin yêu, tình cảm thiết tha trìu mến. Làm nổi bật các luận điểm . 
Thế nào là nghị luận về bài thơ, đoạn thơ? 
3 . Ghi nhớ : SGK/78 
 - Nghị luận về bài thơ đoạn thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
 - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, h ình ảnh, giọng điệu,... Bài nghị luận cần phân tích các yếu ttoos ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng. 
 - B ài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có b ố cục mạch lạc, rõ ràng ; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. 
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
II. Luyện tập 
1. Bài tập (sgk – trang 79). Ngoài những luận điểm nêu về h ình ảnh mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này? 
Gợi ý: 
 - Luận điểm về nhạc điệu của bài thơ. 
 - Luận điểm về kết cấu của bài thơ. 
 - Luận điểm về giọng điệu trữ tình thể hiện trong bài thơ. 
II. Luyện tập 
1. Bài tập (sgk – trang 79) 
2. Bài tập bổ sung. Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi sau: 
 Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
 Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi 
 Áo anh rách vai 
 Quần tôi có vài mảnh vá 
 Miệng cười buốt giá 
 Chân không giày 
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
 (Chính Hữu, Đồng chí ) 
 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Kể tên một tác phẩm viết về đề tài người lính đã học trong Chương trình Ngữ văn 9 (kèm tên tác giả) 
 2. Em cảm nhận gì từ câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”? 
 3. Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ trên. 
 4. Đọc những câu thơ “Áo anh rách vai / Quần tôi có vài mảnh vá /Chân không giày”, có bạn nghĩ rằng điều đó nói quá sự thật. Em có đồng ý với cách hiểu như vậy không?Vì sao? 
 5. Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) phân tích đoạn thơ trên. Trong đoạn có câu phủ định và một phép liên kết (Gạch chân câu phủ định, phép liên kết và chú thích). 
2. Bài tập bổ sung. 
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Kể tên một tác phẩm viết về đề tài người lính đã học trong Chương trình Ngữ văn 9 (kèm tên tác giả) 
 - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947). 
 - Kể tên tác phẩm viết về người lính: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” – Phạm Tiến Duật . 
2. Em cảm nhận gì từ câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”? 
 Câu thơ vừa thể hiện sự gắn bó sâu nặng giữa những người đồng chí vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của những tình cảm ấy . 
 3. Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ trên. 
 - Nghĩa gốc: m iệng, c hân 
 - Nghĩa chuyển: vai , phương thức chuyển nghĩa : ẩn dụ 
2. Bài tập bổ sung. 
4. Đọc những câu thơ “Áo anh rách vai / Quần tôi có vài mảnh vá /Chân không giày”, có bạn nghĩ rằng điều đó nói quá sự thật. Em có đồng ý với cách hiểu như vậy không? Vì sao? 
 Em không đồng ý với ý kiến trên vì (học sinh có thể có những cách lý giải khác nhau) những câu thơ ấy muốn nhấn mạnh sự chia sẻ, đồng cam cộng khổ của những người lính trong cuộc chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ những năm đầu kháng chiến chống Pháp 
5. Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) phân tích đoạn thơ trên. Trong đoạn có câu phủ định và một phép liên kết (Gạch chân câu phủ định, phép liên kết và chú thích). 
 Gợi ý : Không chỉ thấu hiểu, cảm thông, các anh còn sẻ chia những thiếu thốn, gian lao và niềm vui bên chiến hào chiến đấu: 
 "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
 Rét run người vầng trán ướt mồ hôi 
 Áo anh rách vai 
 Quần tôi có vài mảnh vá 
 Miệng cười buốt giá 
 Chân không giày 
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". 
Đoạn thơ với bút pháp hiện thực, hình ảnh sóng đôi đối xứng "anh - tôi", "áo anh - quần tôi" tạo được sự gắn kết của những người đồng chí luôn kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ bên nhau. Trong thiếu thốn, các anh đã cùng chia sẻ ốm đau bệnh tật, cũng trải qua những cơn sốt rét rừng ghê gớm, cùng chia sẻ những thiếu thốn về vật chất, bằng niềm lạc quan "miệng cười buốt giá", bằng tình yêu thương gắn bó "thương nhau tay nắm lấy bàn tay". 
 Hình ảnh "miệng cười buốt giá" gợi nụ cười lạc quan bừng lên trong giá lạnh xua tan đi sự khắc nghiệt của chiến trường. Các anh nắm tay nhau để truyền cho nhau hơi ấm. 
Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
Giống nhau 
Khác nhau 
- Đều trình bày nhận xét, đánh giá của người viết. 
- Bố cục bài phải mạch lạc, luận điểm luận cứ rõ ràng. 
 Nhận xét đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. 
- Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. 
- Nhận xét đánh giá gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh giọng điệu, của đoạn thơ, bài thơ. 
- Nhận xét đánh giá xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách hành động,.. của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. 
1 
2 
3 
6 
5 
4 
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !! 
Điền tiếp vào chỗ ba chấm sau: 
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là 
Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.	 
MÊt l­ît råi 
b¹n ¬i ! 
 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ làm những công việc gì? 
a.Tim c¸ch ®Ó nhanh chãng häc thuéc lßng bµi th¬, ®o¹n th¬ 
b.TËp luyÖn đọc nhiÒu lÇn nh»m ®äc thËt diÔn c¶m bµi th¬, ®o¹n th¬ 
c. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬, bµi th¬ 
d.Nªu ý kiÕn cña nhiÒu ngừ­êi kh¸c nhau vÒ ®o¹n th¬, bµi th¬ 
c 
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua đâu? 
Qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, 
 KÓ tªn c¸c thÓ lo¹i nghÞ luËn mµ em ®· häc ? 
NghÞ luËn vÒ mét sù vËt, hiÖn tư­îng ®êi sèng. 
NghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ư tư­ëng, ®¹o lÝ. 
NghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn( hoÆc ®o¹n trÝch). 
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ . 
Tạm biệt các thầy cô và các em. 
Chúc các em học giỏi !! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_112_bai_nghi_luan_ve_1_doan_tho.ppt