Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Tự học có hướng dân)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Tự học có hướng dân)

 Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. Tiếc rằng ngay trong mặt mạnh này của chúng ta cũng lại ẩn chứa những khuyết tật không tương tác chút nào với một nền kinh tế công nghiệp hóa chứ chưa nói tới nền kinh tế tri thức. Người Việt Nam ta cần cù thì cần cù thật nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.

ppt 28 trang hapham91 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Tự học có hướng dân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tàu VN vươn ra biển lớnViệt Nam trong m¸i nhà ASEAN.Việt Nam gia nhËp WTOSinh viªn trong lÔ nhËn b»ng tèt nghiÖp.Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiVĂN BẢNVũ KhoanTỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN:1/Tác giả Sinh năm 1937. Quê ở Hà Tây. Là một nhà hoạt động chính trị. Nguyên: + Bộ trưởng bộ ngoại giao. + Bộ trưởng bộ thương mại. + Phó Thủ tướng Chính phủ. Tác giả Vũ Khoan * Hoàn cảnh sáng tác: ®Çu n¨m 2001, khi ®Êt nưíc ta cïng thÕ giíi bư­íc vµo n¨m ®Çu tiªn cña thÕ kØ míi. * Xuất xứ: Bµi viÕt ®ưîc ®¨ng trªn t¹p chÝ Tia s¸ng n¨m 2001 vµ ®­ưîc in trong tËp Mét gãc nh×n cña Tri thøc. * Phương thức biểu đạt: Nghị luận2. Tác phẩm: - Bố cục: Lớp trẻ cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu để rèn thói quen tốt- Vai trò quan trọng của con ngườiBối cảnh thế giới vànhiệm vụ của đất nướcNhững điểm mạnh vàyếu của con người Việt NamNhiệm vụ cần thiếtĐặt vấn đềGiải quyết vấn đềKết thúc vấn đề Lôùp treû Vieät Nam caàn nhaän ra nhöõng caùi maïnh, caùi yeáu của con người Vieät Nam ñeå reøn nhöõng thoùi quen toát khi böôùc vaøo neàn kinh teá môùi. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thể kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói đến sự chuẩn bị hành trang bước vào thể kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Mục đích Rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. Đối tượng Thế hệ trẻ Việt NamNội dung Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con người Việt NamI.Đặt vấn đềThời điểm Tết năm nay - Sự chuẩn bị bản thân con ngườiBối cảnh thế giới vànhiệm vụ của đất nướcNhững điểm mạnh và yếu của con người Việt NamGiải quyết vấn đềChuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Con người là động lực của sự phát triểnTrong nền kinh tế tri thức, vai trò của con người càng nổi trộiBối cảnh thế giớinhiệm vụ của đất nước Sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của KHCN Tieáp caän ngay vôùi neàn kinh teá tri thöùc.Ñaåy maïnh coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa Thoaùt khoûi tình traïng ngheøo naøn laïc haäuĐiểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân, tác hại Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới thừa nhận là sự thông minh và nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.Điểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân, tác hại Thông minh, nhạy bén với cái mới. Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. Chạy theo môn học thời thượng: học chay, học vẹt. Không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. Tiếc rằng ngay trong mặt mạnh này của chúng ta cũng lại ẩn chứa những khuyết tật không tương tác chút nào với một nền kinh tế công nghiệp hóa chứ chưa nói tới nền kinh tế tri thức. Người Việt Nam ta cần cù thì cần cù thật nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trên phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng in-tơ-nét thì tính cộng đồng là một đòi hỏi không thể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải là theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến. Ta có thể qua sát thấy điều đó ngay trong cả những việc nhỏ nhặt: Ví dụ vào thăm bảo tàng thì người Nhật túm tụm vào với nhau chăm chú nghe thuyết minh, còn người Việt Nam ta lập tức tản ra xem những thứ mình thích; người Hoa ở nước ngoại thường cưu mang nhau song người Việt lại thường đố kị nhau...Điểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân, tác hại Thông minh, nhạy bén với cái mới. Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. Chạy theo môn học thời thượng: học chay, học vẹt. Không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Cần cù, sáng tạo. Thiếu đức tính tỉ mỉ. Không coi trọng nghiêm nghặt quy trình công nghệ. Ảnh hưởng nặng nề của của phương thức Sx nhỏ và cuộc sống nơi thôn dã. Là vật cản ghê gớm. c. Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam:Điểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân, tác hại Thông minh, nhạy bén với cái mới. Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. Chạy theo môn học thời thượng: học chay, học vẹt. Không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Cần cù, sáng tạo. Thiếu đức tính tỉ mỉ. Không coi trọng nghiêm nghặt quy trình công nghệ. Ảnh hưởng nặng nề của của phương thức Sx nhỏ và cuộc sống nơi thôn dã. Là vật cản ghê gớm. Đùm bọc, đoàn kết trong chiến đấu. Đố kị trong làm ăn và trong cuộc sống hàng ngày. Ảnh hưởng nặng nề của của phương thức sản xuất nhỏ. ảnh hưởng tới đạo đức Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều cản trở sự phát triển của đất nước. Thói quen không ít người thích tỏ ra “khôn vặt”, “bóc ngắn cắn dài”, không coi trọng chữ “tín” sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập.Điểm mạnh Điểm yếu Nguyên nhân, tác hại Thông minh, nhạy bén với cái mới. Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. Chạy theo môn học thời thượng: học chay, học vẹt. Không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Cần cù, sáng tạo. Thiếu đức tính tỉ mỉ. Không coi trọng nghiêm nghặt quy trình công nghệ. Ảnh hưởng nặng nề của của phương thức Sx nhỏ và cuộc sống nơi thôn dã. Là vật cản ghê gớm. Đùm bọc, đoàn kết trong chiến đấu. Đố kị trong làm ăn và trong cuộc sống hàng ngày. Ảnh hưởng nặng nề của của phương thức sản xuất nhỏ. ảnh hưởng tới đạo đức Bản tính thích ứng nhanh. Kì thị trong kinh doanh Ảnh hưởng của sự bao cấp. Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại. Cản trở sự kinh doanh và hội nhập của đất nước. Điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam:- Sự chuẩn bị bản thân con ngườiBối cảnh thế giới vànhiệm vụ của đất nướcNhững điểm mạnh và yếu của con người Việt NamGiải quyết vấn đềChuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Con người là động lực của sự phát triểnTrong nền kinh tế tri thức, vai trò của con người càng nổi trộiBối cảnh thế giớinhiệm vụ của đất nướcSự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tếSự phát triển mạnh mẽ của KHCNTieáp caän ngay vôùi neàn kinh teá tri thöùc.Ñaåy maïnh coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùaThoaùt khoûi tình traïng ngheøo naøn laïc haäu Điểm mạnh -Thông minh nhạy bén với cái mới . - Cần cù, sáng tạo . - Đoàn kết trong đấu tranh và cuộc sống.- Tháo vát -Thích ứng nhanh Điển yếu_ Yếu về kiến thức cơ bản và thực hành.- Thiếu tỉ mỉ, chưa quen cường độ khẩn trương- Không coi trọng quy trình công nghệ.- Đối kị trong kinh doanh, ảnh hưởng bao cấp- Sùng ngoại, khôn vặt, không coi trọng chữ tín.3. Kết thúc vấn đềMục đích : Sánh vai với các cường quốc năm châu. Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế.- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có thể làm theo. “Böôùc vaøo theá kæ môùi, muoán “saùnh vai cuøng caùc cöôøng quoác naêm chaâu” thì chuùng ta seõ phaûi laáp ñaày haønh trang baèng nhöõng ñieåm maïnh, vöùt boû nhöõng ñieåm yeáu. Muoán vaäy thì khaâu ñaàu tieân, coù yù nghóa quyeát ñònh laø haõy laøm cho lôùp treû - nhöõng ngöôøi chuû thöïc söï cuûa ñaát nöôùc trong theá kæ tôùi - nhaän ra ñieàu ñoù, quen daàn vôùi nhöõng thoùi quen toát ñeïp ngay töø nhöõng vieäc nhoû nhaát”.- Bố cục mạch lạc.-Quan điểm rõ ràng.-Lập luận ngắn gọn, cô đọng-Chứng minh, phân tích, so sánh, đối chiếu.-Sử dụng thành ngữ, tục ngữ gần gũi, dễ hiểu.-Thế hệ trẻ cần nhìn rõ những điểm mạnh, điểm yếu.-Rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt.-Phát huy những điểm mạnh, khắc phục loại bỏ điểm yếu.1/Nghệ thuật :2/ Nội dung :III. Tổng kết:Phần II. Các dạng bài tập MỨC ĐỘDẠNG CÂU HỎILƯU ÝNhận biết- Xuất xứ- Thể loại- Phương thức biểu đạt- Nét đặc sắc nghệ thuậtPhương thức biểu đạt:- Xác định PTBĐ.- Xác định PTBĐ chính/ chủ yếu.Nét đặc sắc nghệ thuật:- Một nét đặc sắc về nghệ thuật lập luận của đoạn văn.- Chỉ ra một biện pháp tu từ.Thông hiểu- Chủ đề/nội dung cơ bản của đoạn trích.- Nêu ý nghĩa/tác dụng của nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích. Vận dụng- Nhận xét, đánh giá về quan điểm/tư tưởng/tình cảm/thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.- Rút ra bài học về tư tưởng/nhận thức.- Trình bày suy nghĩ về một hiện tượng xã hội/vấn đề tư tưởng đạo lí được đặt ra trong ngữ liệu. THI VÀO 10:Phần I (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. (Trích Ngữ văn 9, tập II)Câu 1(0,5 điểm). Nêu xuất xứ của đoạn trích trên.Câu 2(0,5 điểm). Nội dung của đoạn trích trên là gì?Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra phép lập luận luận nổi bật trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của nghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến.Câu 4(1,0 điểm). Nêu ý hiểu về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân.Câu 1(0,5 điểm). Nêu xuất xứ của đoạn trích trên.- Đoạn văn trên trích trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan.Câu 2(0,5 điểm). Nội dung của đoạn trích trên là gì?- Nội dung chính: Trong những hành trang cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.CÂU HỎI XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐOẠN TRÍCH Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra phép lập luận nổi bật trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của nghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến.Phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn trên là phép lập luận giải thích.*Tác dụng: + Phép lập luận giải thích khiến câu văn thêm cụ thể, tạo liên kết chặt chẽ, làm tăng tính thuyết phục.+ Tác giả dùng phép lập luận giải thích đã giúp người đọc nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của yếu tố bản thân con người trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Trong bất cứ thời đại nào thì con người luôn là động lực của sự phát triển xã hội.+Thể hiện thái độ đề cao, khẳng định, trân trọng yếu tố con người của tác giả.CÂU HỎI NÊU Ý NGHĨA/ TÁC DỤNG CỦA NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG ĐOẠN TRÍCHVề hình thức diễn đạtVề nội dung biểu đạtVề thái độ, tình cảm của tác giảCâu 4(1,0 điểm). Nêu ý hiểu về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân.-Thái độ của tác giả: nhấn mạnh, đề cao vai trò quan trọng của con người trong phát triển của lịch sử, khẳng định đây là vấn đề quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉ mới.- Bài học: Ý thức được tầm quan trọng của con người, cần biết tu dưỡng bản thân để phát huy những điểm mạnh của mình, góp phần vào việc bảo vệ xây dựng và phát triển đất nước.Câu hỏi rút ra bài học cho bản thân được gợi ra từ đoạn trích:Câu hỏi nêu nhận xét về thái độ/tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trích:Đọc kĩ đoạn văn, tìm những từ thể hiện thái độ/tình cảm.Với vấn đề tích cực: yêu mến, trân trọng, ngợi ca,...Với vấn đề tiêu cực: lên án, phê phán, Thái độNhận thứcHành độngPhần II: Câu 1 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo kiểu diễn dịch trình bày một vài nét nhận thức về việc chuẩn bị hành trang của thế hệ trẻ trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. Giới thiệu đoạn trích và vấn đề được gợi ra từ đoạn trích( Đoạn trích trên giúp cho thế hệ trẻ nhận thức được việc chuẩn bị hành trang trong giai đoạn hội nhập hiện nay là vô cùng quan trọng).- Nêu nhận thức về giai đoạn hiện nay( bước vào thế kỉ mới) : là thế kỉ 21 – khi KHCN phát triển như vũ bão, các nền kinh tế có sự hội nhập giao thoa sâu rộng và đất nước ta tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.- Tại sao thế hệ trẻ phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới? Vì: + Thế hệ trẻ là nền tảng, là chủ nhân tương lai của đất nước.+ Là những người có tầm quan trọng quyết định đến việc thực hiện thành công những nhiệm vụ của đất nước.- Bước vào thế kỉ mới, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, thế hệ trẻ cần phải chuẩn bị những gì trong hành trang của mình? +Thế hệ trẻ hôm nay cần nhận thấy rõ những điểm yếu và điểm mạnh của con người Việt Nam. Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.+ Không ngừng cố gắng học tập tích lũy tri thức, tiếp cận với nền khoa học -công nghệ tiên tiến, hiện đại của các nước trên thế giới. + Cần biết học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để hình thành những kĩ năng cần thiết( kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng làm việc, kĩ năng ứng phó với những tình huống phát sinh trong cuộc sống...) + Rèn luyện sức khỏe.+ Rèn luyện tu dưỡng đạo đức, nhân cách trở thành người sống có hoài bão, ước mơ, có ý thức trách nhiệm và lí tưởng lao động cống hiến góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh hơn...- Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều bạn trẻ chưa nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình, chưa ý thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.- Bài học nhận thức và hành động( Liên hệ bản thân):+ Cần tu dưỡng rèn luyện bản thân, hình thành những thói quen tốt từ những việc làm nhỏ nhất: tích cực học tập theo hướng chủ động ,sáng tạo, học đi đối với hành, thiết lập những thói quen tốt về giờ giấc học tập , làm việc, nghỉ ngơi khoa học đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai, coi trọng các giờ thực hành và luôn giữ được lòng tin với người khác. + Biết phát huy những điểm mạnh của con người Việt Nam: phẩm chất cần cù, tinh thần đoàn kết, nhạy bén với cái mới....+ Biết phê phán những bạn trẻ còn sống thiếu trách nhiệm, thiếu mục đích, lí tưởng Tích cực góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh hơn.Sánh vai với cường quốc năm châu luôn là ước mong của BácLực lượng xung kích bước vào thế kỷ mớiHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Bài học tiết này :Nắm lại giá trị nội dung và nghệ thuật. - Tìm thêm những điểm yếu mà tác giả chưa nói tới, cho biết hướng khắc phục.- Viết bài nghị luận ngắn với chủ đề: Bản lĩnh Việt Nam trong thế kỉ mới. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_chuan_bi_hanh_trang_vao.ppt