Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Võ Thị Lệ Hằng
1. Tín hiệu mùa thu về: (khổ 1)
Cảm nhận bằng khứu giác:hương ổi – hương thơm mộc mạc của làng quê đang lan tỏa trong ko gian => từ “phả” giàu sức gợi cảm =>gợi hương thơm của ổi đang ở độ đậm nhất => Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió=> Với từ cách dùng từ này, câu thơ vừa gợi hình dung cụ thể hương ổi chín và sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương
=>Bỗng: ngạc nhiên, bất ngờ, thú vị khi nhận ra mùi hương quen thuộc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Võ Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng 2 Câu hỏi kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ”(Viễn Phương). Qua b ài thơ em c ảm nhận được gì v ề tấm lòng chân thành c ủa nhà thơ đối với Bác ? Nhà thơ theå hieän loøng thaønh kính vaø nieàm xuùc ñoäng saâu saéc, öôùc nguyeän chaân thaønh khi vào viếng lăng Bác . Trả lời: Với Đỗ Phủ: Khóm cúc chen ngang dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình già Với Nguyễn Khuyến: . Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Với Xuân Diệu: Đây mùa thu tới mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàng Với Lưu Trọng Lư: Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô Tuần Tiết thứ Tên bài 26, 27 111 - 118 CHỦ ĐỀ 5: THƠ VIỆT NAM SAU NĂM 1945 - MÙA XUÂN NHO NHỎ - VIẾNG LĂNG BÁC - SANG THU - NÓI VỚI CON - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Sang thu H÷u ThØnh Tiết 114Văn bản: Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng. - Hữu Thỉnh ( 1942), quê Vĩnh Phúc. - 1963 vào quân đội và sáng tác thơ. I. Tìm hiểu chung : 1. Taùc giaû : - Viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu. Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - . Moät soá taäp thô noåi tieáng: Thư mùa đông (1984) Trường ca biển Từ chiến hào đến thành phố (1985) Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng. - Hữu Thỉnh ( 1942), quê Vĩnh Phúc. - 1963 vào quân đội và sáng tác thơ. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - Viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu. Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 2. Tác phẩm : Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : - Bài thơ được sáng tác năm 1977. - Hoàn cảnh sáng tác: + Đất nước vừa hoà bình. + Thiên nhiên sang thu. Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 3. Đọc - chú thích- bố cục : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. - Đoạn 1 (khổ1) : Tín hiệu mùa thu về. - Đoạn 3 (khổ 3) : Suy tư, chiêm nghiệm của nhà thơ. - Đoạn 2 (khổ 2) : Bức tranh thiên nhiên sang thu. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - “Bçng nhËn ra h¬ng æiPh¶ vµo trong giã seS¬ng chïng ch×nh qua ngâH×nh nh thu ®· vÒ ” 1. Tín hiệu mùa thu về: I I. Đọc-hiểu văn bản : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - Nhà thơ đã cảm nhận thu về lúc giao mùa qua những giác quan nào? 1. Tín hiệu mùa thu về : (khổ 1) Cảm nhận bằng khứu giác:hương ổi – hương thơm mộc mạc của làng quê đang lan tỏa trong ko gian => từ “ phả ” giàu sức gợi cảm =>gợi hương thơm của ổi đang ở độ đậm nhất => Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió=> Với từ cách dùng từ này, câu thơ vừa gợi hình dung cụ thể hương ổi chín và sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương => Bỗng : ngạc nhiên, bất ngờ, thú vị khi nhận ra mùi hương quen thuộc Tiết 114, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 1. Tín hiệu mùa thu về: (khổ 1) Cảm nhận bằng xúc giác qua hình ảnh “gió se”- là gió heo may lành lạnh đầu thu -> Cơn gió heo may đang nhẹ nhàng đưa hương ổi lan tỏa khắp đường thôn, ngõ xóm. Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 1. Tín hiệu mùa thu về : (khổ 1) Cảm nhận bằng thị giác qua hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ”: + Từ láy “chùng chình” kết hợp với hình ảnh nhân hóa => gợi liên tưởng hạt sương sớm nhỏ li ti như có tâm hồn, có cảm nhận riêng cũng nhẹ nhàng thong thả vướng vít như cố ý đi chậm lại khi bước chân qua ngõ xóm cũng như bước chân qua con ngõ thông giữa 2 mùa hạ -thu ( “ngõ” vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ) Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - ? Trước những tín hiệu sang thu còn chưa rõ ràng, nhà thơ đã có cảm xúc gì? * Cảm xúc của nhà thơ: Lòng người trong phút giao mùa, khi đi qua con ngõ của thời gian từ hạ sang thu vừa háo hức, vừa bâng khuâng => Thốt lên: “ Hình như thu đã về”:n hững dấu hiệu thu về mong manh, chưa thật rõ ràng, mang đến niềm bâng khuâng, xao xuyến. Câu thơ vang lên như một tiếng reo vui. => Những dấu hiệu của khoảnh khắc giao mùa được cảm nhận thật tinh tế với nhiều giác quan, với cả tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm “Bçng nhËn ra h¬ng æiPh¶ vµo trong giã seS¬ng chïng ch×nh qua ngâH×nh nh thu ®· vÒ ” 1. Tín hiệu mùa thu về : I I. Đọc-hiểu văn bản : - “Hương ổi, gió se, phả, sương” là hình ảnh giản dị, quen thuộc của mùa thu miền Bắc-> khoảng khắc giao mùa xuất hiện. - “Bỗng” sự đột ngột, bất ngờ. -“Hình như” ngỡ ngàng, ngạc nhiên chợt phát hiện ra. => Khổ thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo thu sang. Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 2. Bức tranh thiên nhiên sang thu : ( khổ 2) Bức tranh sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh nào? Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 2. Bức tranh thiên nhiên sang thu : ( khổ 2) Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - ?Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ở hai câu thơ: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã ?Em hình dung được bức tranh sang thu ntn trong 2 câu thơ trên? Đánh dấu một sự thay đổi của thiên nhiên, vũ trụ. Dường như thu sang đã đem đến một nhịp sống mới, một vẻ đẹp mới Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sông dềnh dàng : Dòng s ô ng lúc sang thu như cạn hơn, nước chảy chậm lại, thong thả, thảnh thơi chứ không ào ạt như lũ cuốn mùa hạ nữa. Hai câu thơ tạo thành 1 c ặp đối hoàn chỉnh kết hợp với nghệ thuật nhân hóa đã gợi liên tưởng: Bức tranh thiên nhiên phóng khoáng có sự kết hợp hài hòa giữa cao và thấp, giữa động và tĩnh. Bình yên và nhịp nhàng uyển chuyển => Tác giả rất khéo léo trong việc sử dụng hai từ “được lúc” và “bắt đầu” để miêu tả sự vận động ngược chiều của sự vật trong cùng 1 thời điểm => Giúp người đọc thấy được bước chân của mùa thu trở nên rõ nét, sinh động hơn. Chim vội vã: Sang thu trời se lạnh nên chim sải cánh bay về phương Nam tránh rét hối hả, khẩn trương 2. Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên sang thu ? Bức tranh sang thu còn được cảm nhận qua hình ảnh “đám mây mùa hạ”. Em hình dung đám mây ấy trong cách viết của tác giả như thế nào ? 2. Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên sang thu Với phép n hân hóa , Hữu Thỉnh điểm vào bức tranh thu 2 nửa đám mây thuộc về 2 mùa: 1 nửa thuộc về mùa hạ, 1 nửa thuộc về mùa thu. Mây như còn lưu luyến mùa hạ đầy nắng, gió nên mới chỉ vắt nửa mình sang thu => Động từ “vắt” diễn tả đám mây có dáng hình mềm mại như dải lụa đang vắt ngang bầu trời hạ-thu *Câu thơ còn gợi liên tưởng t âm trạng của con người trong khoảnh khắc giao mùa: háo hức sang thu nhưng vẫn còn lưu luyến với hạ Với ngôn ngữ giàu chất tạo hình, câu thơ gợi liên tưởng: đám mây trở thành nhịp cầu duyên dáng nối 2 bờ của không gian và thời gian giữa 2 mùa hạ- thu => Ranh giới giữa hạ và thu được thể hiện sinh động và cụ thể Bằng t ình yêu thiên nhiên , sự cảm nhận qua nhiều giác quan, sự liên tưởng thú vị, bất ngờ và tâm hồn nhạy cảm tinh tế của tác giả mà ta thấy tất cả ko gian cảnh vật như đang chuyển mình từ từ điềm tĩnh bước sang thu . “Bçng nhËn ra h¬ng æiPh¶ vµo trong giã seS¬ng chïng ch×nh qua ngâH×nh nh thu ®· vÒ ” 1. Tín hiệu mùa thu về: I I. Đọc-hiểu văn bản : 2. Bức tranh thiên nhiên sang thu: ( khổ 2) - Sông: Dềnh dàng-> Chậm chạm, thong thả, duyên dáng hơn. - Chim: Vội vã đang tránh rét. - Đám mây: Vắt nửa mình sang thu ( Nhân hóa)-> Không gian gợi mùa đẹp, gợi cảm. => Sự đa dạng phong phú muôn màu, muôn vẻ của thiên nhiên trong thời khắc sang thu rất đúng với tính chất từng cảnh vật tương phản nhưng lại rất thống nhất trong bức tranh cảnh. Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 3. Suy tư, chiêm nghiệm của nhà thơ : ( khổ 3) VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n m ưa Trªn hµng c©y ®øng tuæi SÊm còng bít bÊt ngê Nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ cuối này? * miêu tả thời tiết, cảnh vật lúc sang thu: Nắng vẫn còn nhưng đã nhạt hơn Mưa cũng đã vơi dần Sấm cũng bớt rền vang, ko đủ sức làm lay động những hàng cây cổ thụ đã bao mùa thay lá( Nghệ thuật nhân hóa. Những yếu tố thiên nhiên quen thuộc, đặc trưng của mùa hạ. - Nắng, mưa, sấm Hạ ngày càng nhạt dần, thu ngày càng đậm hơn. 3. Suy tư, chiêm nghiệm của nhà thơ : ( khổ 3) * Suy ngẫm của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Hình ảnh ẩn dụ - Hàng c ây đứng tuổi ẩn dụ cho con người tuổi trung niên, bước sang mùa thu của cuộc đời - Sấm ẩn dụ cho những biến động, khó khăn của cuộc đời Khi con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn, điềm tĩnh hơn trước những sóng gió của cuộc đời => Đất nước đi qua những năm tháng gian khó của 2 cuộc kháng chiến cũng đang vững vàng hơn, đối diện với thử thách mới.. 1. Tín hiệu mùa thu về: I I. Đọc-hiểu văn bản : 2. Bức tranh thiên nhiên sang thu : ( khổ 2) - Nắng: Vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần.- Mưa: Thưa dần và ít đi.- Sấm: Bớt bất ngờ.- Sấm (ẩn dụ): Ngoại cảnh cuộc đời.- Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải. => Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sâu sắc trong bài thơ. 3. Suy tư, chiêm nghiệm của nhà thơ : ( khổ 3) Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Khắc hoạ được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ- thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như,...), phép nhân hoá (sương chùng chình, sông được lúc dềnh dàng,...), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi) 2. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Tiết 113, Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - Dấu hiệu sang thu Khổ đầu Hương ối, gió se, Sương chùng chình Không gian làng quê gần và hẹp Nhân hóa, từ láy Dấu hiệu nhẹ nhàng, mơ hồ Bâng khuâng, xao xuyến Bức tranh sang thu Khổ 2 Sông dềnh dàng, chim vội vã, mây Không gian khoáng đạt, bình yên Nhân hóa, đối Hình ảnh lãng mạn, sinh động Say đắm Háo hức, lưu luyến Khổ 3 Triết lý về con người, đất nước Triết lý sang thu Vẫn còn nắng, vơi dần mưa, sấm bớt bất ngờ Nhân hóa, ẩn dụ Liên hệ hiện tại - quá khứ Chiều sâu suy ngẫm Tháng tám mùa thu xanh thắm. Mây nhởn nhơ bay, hôm nay ngày đẹp lắm. (Tố Hữu-Gió lộng) Em kh«ng nghe rõng thu L¸ thu r¬i xµo x¹c, Con nai vµng ng¬ ng¸c §¹p trªn l¸ vµng kh«? (Lu träng L ư , TiÕng thu) 1- Một số đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu: nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông. (Chiều sông thương-Hữu Thỉnh) Ao thu lạnh lẽ nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối, buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thu Điếu – Nguyễn Khuyến) Mùa thu tiễn em – Tế Hanh Em đi, trăng sắp độ trònMùa thu quá nửa, lá giòn khô câyTiễn em trong cảnh thu nàyLòng em muôn tiếng, sao đầy lặng im?Ta về, giữa khoảng trời đêmVành trăng như thể mắt em soi đường. Thu rơi từng cánh – Nguyễn Bính Mùa thu hoa cúc lại tànThuyền ai buộc mãi bên làn cây cong!Người về để lại phòng khôngThu rời từng cánh cho lòng nhớ thương.Có người cung nữ họ VươngLên lầu nhìn dải sông Hương nhớ nhà. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nội dung chính của bài thơ Sang thu là gì? a. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. b. Thể hiện tình yêu tha thiết với mùa thu quê hương. c. Thể hiện những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm giao mùa. d. Thể hiện niềm tự hào của tác giả về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc sang thu. Câu 2: Nhận xét nào sau đây phù hợp với nghệ thuật xây dựng hình ảnh của tác giả trong hai câu thơ “ Có đám mây mùa hạ - Vắt nữa mình sang thu ”? a. Hình ảnh chân thực, gợi cảm giàu sức tạo hình. c. Hình ảnh vừa hiện thực, mới lạ vừa giàu sức suy tưởng. b. Hình ảnh được xây dựng bằng trí tưởng tượng , phong phú sáng tạo, khơi gợi nhiều liên tưởng thú vị. IV. LUYỆN TẬP: IV. LUYỆN TẬP: 3. Viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích khổ thơ thứ nhất để thấy được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trước những tín hiệu sang thu trong không gian gần và hẹp.Trong đoạn văn có sử dụng cách dẫn gián tiếp và 1 thành phần biệt lập. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học: Học thuộc lòng bài thơ. Năm được nội dung và nghệ thuật của bài. Hoàn thành bài tập 3. - 2. Bài sặp học: NÓI VỚI CON.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_114_van_ban_sang_thu_huu_thinh.ppt