Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 118: Nghĩa tường minh và hàn ý - Trần Thị Mỹ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 118: Nghĩa tường minh và hàn ý - Trần Thị Mỹ

* Xét ví dụ SGK/ 74,75:

Hàm ý

(Tiếc vì không còn thời gian để trò chuyện)

(Không nói thẳng vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình)

-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

 Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.

 - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!

 Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.

 

ppt 29 trang hapham91 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 118: Nghĩa tường minh và hàn ý - Trần Thị Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ vănLớp 9Người dạy: Trần Thị MỹKIỂM TRA BÀI CŨNêu tên các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn đã học.Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: phép lặp từ ngữ; phép nối; phép thế; phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.Chỉ ra các phép liên kết câu trong ví dụ sau:	(1) Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! (2) Ở đấy tha hồ vẽ. (3)Tôi đi đường này ba mươi hai năm. (4)Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều họa sĩ như bác: họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa) Các phép liên kết câu có trong ví dụ:-Phép thế: “đấy” (câu 2) thay thế “Sa Pa” (câu 1)Phép liên tưởng: “vẽ” (câu 2) - “họa sĩ” (câu 1)Phép lặp từ ngữ: “họa sĩ” (câu 1- câu 3), “tôi” (câu 3- câu 4)Mục đích của hành động nói trong hai câu hỏi trên có gì khác nhau?Cô giáo muốn hỏi giờ học sinh Cô giáo muốn nhắc nhở việc An đi học muộn giờ Tình huống 1 Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh: - Mấy giờ rồi em? Tình huống 2An đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo, cô giáo hỏi:- Mấy giờ rồi em?KHỞI ĐỘNG Tiết 118NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝNGỮ VĂN 9Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Xét ví dụ SGK/ 74,75: Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. * Xét ví dụ SGK/ 74,75:(Tiếc vì không còn thời gian để trò chuyện)(Không nói thẳng vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình)Hàm ýTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Xét ví dụ SGK/ 74,75: -Trời ơi, chỉ còn có năm phút! -> Tiếc vì không còn thời gian để trò chuyện, không nói thẳng vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình => Hàm ý Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. * Xét ví dụ SGK/74,75 :(Tiếc không còn thời gian để trò chuyện.)Hàm ý(Không chứa ẩn ý gì)- Nghĩa tường minhTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Xét ví dụ SGK/ 74,75: - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! -> Tiếc vì không còn thời gian để trò chuyện, không nói thẳng vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình => Hàm ý - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! ->Không chứa ẩn ý gì => Nghĩa tường minhTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. * Xét ví dụ SGK/74,75 :Hàm ýNghĩa tường minhlà phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?Hàm ýNghĩa tường minhlà phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý-Giống: đều là phần thông báo của người nói (người viết) đến người nghe (người đọc).-Khác: + Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. + Hàm ý: là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Xét ví dụ SGK/ 74,75: - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! -> Tiếc vì không còn thời gian để trò chuyện, không nói thẳng vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình => Hàm ý - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! ->Không chứa ẩn ý gì => Nghĩa tường minh * Ghi nhớ: SGK :Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.Bài tập 1 SGK/75:a. Câu: Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. => Chưa muốn chia tay anh thanh niên.“tặc lưỡi”: luyến tiếcb. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái:mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi => Hàm ý: Bối rối đến vụng về vì quá ngượng.Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝBài tập 1 SGK/75:a. Câu: Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. => Chưa muốn chia tay anh thanh niên.“tặc lưỡi”: luyến tiếcb. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái:mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi => Hàm ý: Bối rối đến vụng về vì quá ngượng.Vậy theo em người ta sử dụng hàm ý khi nào ? Người ta sử dụng hàm ý:+ Khi người nói không thể hoặc không muốn nói trực tiếp.+ Không muốn bộc lộ cảm xúc hoặc tế nhị kín đáo bộc lộ cảm xúc của mình.+ Không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong câu nói của mình.CHÚ ÝTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝBài tập 2 SGK/75:Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái :Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kỹ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: Ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝMẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng : - Vô ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra : - Cơm chín rồi ! Anh cũng không quay lại.	 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)Bài tập 3 SGK/75: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý. (Hàm ý: Ông vô ăn cơm đi!)Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng : - Vô ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra : - Cơm chín rồi ! Anh cũng không quay lại.	 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝBài tập 4 SGK/76: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao ?a. Có người hỏi:- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?.....- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to : Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. (không chứa hàm ý, chỉ là câu đánh trống lảng)Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝBài tập 4 SGK/76: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao ?(không chứa hàm ý, chỉ là câu nói dở dang)b. – Này, thầy nó ạ !Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.- Thầy nó ngủ rồi à ? Gì ? Ông lão khẽ nhúc nhích.Tôi thấy người ta đồn Ông lão gắt lên :Biết rồi !Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. Lưu ý: - Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không gọi là hàm ý.- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy. Bạn A bị ốm nên phải nghỉ học. Bạn ấy viết một đơn xin phép cô chủ nhiệm và các thầy cô giáo bộ môn cho nghỉ học với lí do “Em không thể đến trường”. Lí do bạn A nêu ra là nghĩa tường minh hay hàm ý? Theo em, bạn A nêu lí do như vậy có phù hợp không?Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝLƯU ÝKhi tạo lập văn bản khoa học hoặc văn bản hành chính, công vụ: không sử dụng hàm ý.Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 4 luật Quốc tịch 1998) Câu trên có chứa hàm ý không? Không chứa hàm ýVÍ DỤTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTình huống A: Tối nay cậu có thể đi xem ca nhạc với mình được không?B: Xin lỗi cậu, tối nay mình bận làm bài tập rồi.Nội dung hàm ý: Mình không thể đi xem ca nhạc với cậu được.(Hàm ý từ chối)Một người bạn có nhã ý mời em đi xem ca nhạc nhưng em không thể đi (hoặc không muốn đi). Trong trường hợp trên, em nên dùng câu có hàm ý để trả lời bạn hay câu có nghĩa tường minh? Em sẽ trả lời thế nào?Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝMẹ chưa ăn cơm con à. (1)Tình huống Hoa vừa đi học về, thấy mẹ ngồi bên mâm cơm, Hoa hỏi: Mẹ ơi, mẹ ăn cơm chưa vậy mẹ?Mẹ trả lời:Mẹ chờ con gái yêu của mẹ mà. (2)Trong hai câu trả lời của mẹ, câu nào là nghĩa tường minh, câu nào là hàm ý? Hàm ý trong câu ấy là gì?Mẹ chưa ăn cơm con à. (nghĩa tường minh)Mẹ chờ con gái yêu của mẹ mà. (hàm ý)Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời lòng mẹ vẫn theo con (Chế Lan Viên - Con cò)Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝCâu nói của người bố trong tình huống sau có hàm ý không? Nếu có thì nội dung hàm ý đó là gì? Hai chị em đang xem tivi. Bố bảo: - Đã 11 giờ đêm rồi đấy ! Mỗi câu nói của A và B trong tình huống sau có hàm ý không? Nếu có thì nội dung hàm ý đó là gì? A đến nhà B chơi. Một lúc sau A nhìn đồng hồ, đứng lên và bảo:- Đã 11 giờ trưa rồi! B liền nói:- Mới 11 giờ trưa mà!- Đã 11 giờ đêm rồi đấy ! -> Câu nói có chứa hàm ý: Khuya rồi, hai chị em hãy đi ngủ đi.(Hàm ý: Trễ rồi, mình phải về.)(Hàm ý: Còn sớm mà, ở lại chút nữa.)Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTình huống Em hãy tạo ra các ngữ cảnh phù hợp với câu nói có hàm ý của mẹ rồi giải đoán hàm ý của câu nói đó. Mẹ bảo em: “Sắp mưa rồi đấy con.” (Câu nói có hàm ý)Mẹ đang làm cơm chiều. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn em rồi nhìn ra ngoài sân, nơi có áo quần đang phơi. Mẹ bảo em: “Sắp mưa rồi đấy con!” (Con hãy lấy quần áo vào!)Em xin mẹ và dắt xe ra để đi xem bóng đá. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn ra ngoài trời, bảo em: “Sắp mưa rồi đấy con!”(Con đừng đi, kẻo ướt!)Em chào mẹ để đi học. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn ra ngoài trời và bảo em: “Sắp mưa rồi đấy con!”(Nhớ mang áo mưa theo con nhé!)Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝMẹ đang làm cơm chiều. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn em rồi nhìn ra ngoài sân, nơi có áo quần đang phơi. Mẹ bảo em: “ Sắp mưa rồi đấy con!” (Con hãy lấy quần áo vào!)Em xin mẹ và dắt xe ra để đi xem bóng đá. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn ra ngoài trời, bảo em: “ Sắp mưa rồi đấy con!”(Con đừng đi, kẻo ướt!)Em chào mẹ để đi học. Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến. Mẹ nhìn ra ngoài trời và bảo em: “ Sắp mưa rồi đấy con!”(Nhớ mang áo mưa theo con nhé!) Phát hiện, suy diễn hàm ý cần chú ý dựa trên nghĩa tường minh, trên tình huống giao tiếp LƯU ÝCDTiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý1. Vòng ý trả lời đúng trong mỗi câu:1.1. Hàm ý là phần thông báo:1.2. Người ta không dùng hàm ý khi:A. Trái ngược với nghĩa tường minh.B. Được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.A. Không thể nói hoặc không muốn nói trực tiếp. B. Không muốn bộc lộ cảm xúc hoặc kín đáo bộc lộ cảm xúc. C. Không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong câu nói của mình. D. Góp ý, phê bình thẳng thắn để người có lỗi sửa sai và tiến bộ.2. Hàm ý thường được dùng trong các phép tu từ từ vựng nào?So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh, 3. Nêu một số thành ngữ, tục ngữ có sử dụng hàm ý?Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng; Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng; Tiết 118: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:Xin nước lạnh Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng: - Cho tôi xin một chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi: - Hả, để làm gì vậy? - Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn. Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ. Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:Xin nước lạnh Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng: - Cho tôi xin một chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi: - Hả, để làm gì vậy? - Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTìm hàm ý và chỉ ra nội dung của hàm ý đó trong khổ thơ sau: Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. (Hữu Thỉnh- Sang thu)Hàm ý: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”Nội dung hàm ý: Khi con người ta đã đứng tuổi, đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. LƯU ÝKhi đọc- hiểu văn bản nghệ thuật: cần suy ngẫm để tìm ra được hàm ý trong đó.là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.Khi tạo lập văn bản khoa học hoặc văn bản hành chính, công vụ: không sử dụng hàm ý.Phát hiện, suy diễn hàm ý cần chú ý dựa trên nghĩa tường minh, trên tình huống giao tiếp -Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không gọi là hàm ý.- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy. Khi đọc- hiểu văn bản nghệ thuật: cần suy ngẫm để tìm ra được hàm ý trong đó.Dùng hàm ý khi người nói không thể hoặc không muốn thông báo trực tiếp (nói tránh)Dùng hàm ý khi không muốn bộc lộ cảm xúc hoặc tế nhị, kín đáo bộc lộ cảm xúc của mình.Dùng hàm ý trong văn chương giúp câu văn, câu thơ hay hơn, ý vị hơn, sâu sắc hơn.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ BÀI CŨ -Học thuộc lòng ghi nhớ. -Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý. -Rèn luyện kĩ năng dùng hàm ý khi và hiểu hàm ý. -Tập viết đoạn văn ngắn có câu sử dụng hàm ý. BÀI MỚI - Soạn bài “Nghĩa tường minh và hàm ý (tt)”: + Đọc kĩ ngữ liệu SGK trang 90. +Trả lời các câu hỏi 1 và 2 SGK trang 90, 91. - Thâm nhập trước nội dung các bài tập SGK trang 91, 92, 93. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_118_nghia_tuong_minh_va_han_y_t.ppt