Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Nói với con (Y Phương)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Nói với con (Y Phương)

Nhà thơ Y Phương

 Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948,

 Quê: Lăng Hiếu, Trùng Khánh, Cao Bằng. Dân tộc Tày.

 Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1981 chuyển về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng. Từ năm 1982- 1985, học tại trường viết văn Nguyễn Du. Năm 1986 về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng và từ năm 1991 là Phó giám đốc sở văn hoá thông tin. Từ 1993 đến nay ông giữ chức chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng. Đảng viên đảng cộng sản việt nam. Hội viên hội nhà văn Việt Nam(1988).

 Tác phẩm chính: Người hoa núi(kịch bản san khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lửa hồng một góc(thơ in chung, 1987); Lời chúc(thơ 1991); Đàn then(thơ 1996).

Nhà thơ đã được nhận: giải A, cuộc thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 của hội nhà văn Việt Nam.

 

ppt 15 trang hapham91 7060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122+123: Nói với con (Y Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y PhươngNểI VỚI CONTiết 122, 123Nhà thơ Y Phương Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948, Quê: Lăng Hiếu, Trùng Khánh, Cao Bằng. Dân tộc Tày. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1981 chuyển về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng. Từ năm 1982- 1985, học tại trường viết văn Nguyễn Du. Năm 1986 về công tác tại sở văn hoá thông tin Cao Bằng và từ năm 1991 là Phó giám đốc sở văn hoá thông tin. Từ 1993 đến nay ông giữ chức chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng. Đảng viên đảng cộng sản việt nam. Hội viên hội nhà văn Việt Nam(1988). Tác phẩm chính: Người hoa núi(kịch bản san khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lửa hồng một góc(thơ in chung, 1987); Lời chúc(thơ 1991); Đàn then(thơ 1996).Nhà thơ đã được nhận: giải A, cuộc thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 của hội nhà văn Việt Nam...Con ơi tuy thụ sơ da thịtLờn đườngKhụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con"__________________"Người đồng mỡnh thương lắm con ơiCao đo nỗi buồnXa nuụi chớ lớnDẫu làm sao thỡ cha vẫn muốnSống trờn đỏ ko chờ đỏ gập ghềnhSống trong thung khụng chờ thung nghốo đúiSống như sụng như suốiLờn thỏc xuống ghềnhKhụng lo cực nhọcNgười đồng mỡnh thụ sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bộ đõu conNgười đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hươngCũn quờ hương thỡ làm phong tục"Chõn phải bước tới chaChõn trỏi bước tới mẹMột bước chạm tiếng núiHai bước chạm tiếng cườiNgười đồng mỡnh yờu lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVỏch nhà ken cõu hỏtRừng cho hoaCon đường cho những tấm lũngNói với con- Y Phương1231. Nói với con về tình cảm cội nguồnChân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNT: Điệp từ, điệp lại cấu trúc câu, hình ảnh mộc mạc, cách diễn đạt chất phác.Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNT: Điệp từ, điệp lại cấu trúc câu, hình ảnh mộc mạc, cách diễn đạt chất phác.- Hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi.Cha mẹ mãi nhớ về ngày cướiNgày đầu tiên đẹp nhất trên đời- Cha mẹ mãi thương yêu nhau => Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc. => Tạo một không gian gia đình đầm ấm với đứa trẻ chập chững tập đi, bi bô tập nói, đang lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng-> Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.* Con sinh ra lớn lên trong là nhờ tình yêu thương đùm bọc của cha mẹ, gia đình, sự trở che đùm bọc của quê hương, của thiên nhiên núi rừng.Con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương. Người đồng mình yêu lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hát2. Niềm tự hào về quê hương.“Người đồng mình thương lắm con ơi”NT: Điệp cấu trúc-> Nhấn mạnh vào cách gọi yêu thương. Nếu trước là yêu thì giờ đây là thương. Một tình cảm sâu đậm dành cho người đồng mình. “ Cao đo nỗi buồn.Xa nuôi chí lớn”- Lấy cao, xa, lấy khoảng cách không gian để đo tâm hồn của con người. - Đây là cách nói đặc trưng mang đậm chất của người dân tộc-> Con người hiện ra sánh với núi rừng, hiên ngang lớn lao.“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh.Sống trong thung không chê thung nghèo đói”NT: điệp từ, từ gợi tả, -> Sự gắn bó với quê hương cộng đồng, dù quê hương còn thiếu thốn khó khăn nhưng con người vẫn gắn bó chặt chẽ với quê hương không quay lưng lại với quê hương.Sống như sông như suối.Lên thác xuống ghềnh.Không lo cực nhọc- NT: So sánh, Sử dụng thành ngữ=> Sức sống thật mạnh mẽ mãnh liệt, không gì ngăn cản nổi, đó là ý trí tự cường rất cao của người đồng mình- Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình.“Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”-NT: ẩn dụ, đối lập, mộc mạc giàu hình ảnh=> Người đồng mình dẫu bên ngoài có thể còn thô sơ, hoang dã nhưng lại chứa đựng một tâm hồn lớn lao, giầu ý chí. “Người đồng mình biết tự đục đá kê cao Còn quê hương thì làm phong tục”-> NT: ẩn dụ, giọng điệu, giau hình ảnh khi mạnh mẽ khi nhẹ nhàng, cách nói mộc mạc có sức khái quát. Chính con người đã dựng xây quê hương. con người đã lao động dựng xây, nâng cao vị thế của quê hương. Quê hương cũng là điểm tựa tinh thần cho con người. * Người cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hương, hãy sống xứng đáng với truyền thống quê hương. 3. Lời dặn dò của người cha“Con ơi dẫu thô sơ da thịt Lên đường.Không bao giờ nhỏ bé được nghe con”- Giọng điệu tha thiết ân tình thể hiện mong ước của người cha với người con- Lời dăn chất phác, chân thành, thiết tha mà trừu mến, mong con ra đi hãy xứng đáng với truyền thống quê hương. Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời. - Giọng điệu thơ tha thiết ân tình, sâu lắng. Cách diễn đạt bằng hình ảnh độc đáo mang đậm chất dân tộc.- Nhiều biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ so sánh.III- TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật2. Nội dung- Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống của quê hương, đồng thời thấy sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người dân tộc miền núiNgười cha núi với con về những đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh Mongmuốn con:Sống nghĩa tỡnh, chung thuỷ với quờ hươngTự hào, kế tục và phỏt huytruyền thống quờ hươngTự tin vững bước trờn đường đờiTỡnh yờuthương conTỡnh yờuquờ hươngđất nướcLũng tự hàovề truyền thống văn hoỏ củaquờ hươngdõn tộc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_122123_noi_voi_con_y_phuong.ppt