Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1+2+3: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1+2+3: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)

2. Tác phẩm:

a. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng.

b. Thể loại: Thuyết minh+ Nghị luận

c. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

3. Đọc:

4. Bố cục: 3 đoạn

a. Từ đầu – “ rất hiện đại”: Quá trình hình thành PCHCM.

b. Tiếp theo – “ hạ tắm ao”: Vẻ đẹp phong cách HCM.

c. Còn lại: Khẳng định ý nghĩa trong phong cách HCM.

 

ppt 44 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1+2+3: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
PHONG CÁCH 
HỒ CHÍ MINH 
NGỮ VĂN 9- TIẾT 1,2,3 VĂN BẢN 
LÊ ANH TRÀ 
www.HNGHIA.Info 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 
www.HNGHIA.Info 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
Bác Hồ thăm đền Hùng 
“	Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” 
www.HNGHIA.Info 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
www.HNGHIA.Info 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
7/4/2023 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
“ Sáng ra bờ suối tối vào hang, 
Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng. 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.” 
	 (Tức cảnh Pác Pó) 
	 Mùa xuân là tết trồng cây, 
	Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
 Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1990 – 2/9/1969) 
 Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan. 
 Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng. 
 Tháng 2 -1941 Người trở về nước. 
 Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. 
 Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.  
Bài 1 
Văn bản: 
Phong cách Hồ Chí Minh 
 Lê Anh Trà 
11 
12 
I. Tìm hiểu chung 
2. Tác phẩm: 
1 .Tác giả : Lê Anh Trà 
(1927- 1999) 
Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 
Dân tộc: Kinh 
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam 
Học vị: Tiến sĩ 
Năm được phong PGS: 1984 
Năm được phong GS: 1991 
Trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”, in trong tập “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” . 
Phong cách Hồ Chí Minh 
13 
2. Tác phẩm: 
a. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng. 
b. Thể loại: Thuyết minh+ Nghị luận 
c. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 
3. Đọc: 
4. Bố cục : 3 đoạn 
a. Từ đầu – “ rất hiện đại”: Quá trình hình thành PCHCM. 
b. Tiếp theo – “ hạ tắm ao”: Vẻ đẹp phong cách HCM. 
c. Còn lại: Khẳng định ý nghĩa trong phong cách HCM. 
Phong cách Hồ Chí Minh 
14 
 5. Từ khó 
- bất giác : một cách tự nhiên. 
- đạm bạc : sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, hợp vệ sinh. 
- Uyên thâm : trình độ kiến thức rất cao siêu. 
Hiền triết : người có tài năng, đức độ, hiểu biết sâu rộng, 
được người đời tôn vinh. 
Di dưỡng tinh thần : bồi bổ cho sảng khoái về tinh thần, 
giữ cho tinh thần vui vẻ. 
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
Phong cách Hồ Chí Minh 
15 
II. Tìm hiểu chi tiết: 
Quá trình hình thành nhân cách 
- Hoàn cảnh tiếp thu: Từ thực tiễn hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước. 
- Cách để mở rộng tri thức : 
+ Giao tiếp: Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng (27 thứ tiếng bao gồm cả tiếng dân tộc) 
+Lao động: Làm nhiều nghề (phụ bếp, vẽ tranh, điện báo, kế toán, đốt lò, nhà văn, nhà báo, dịch thuật 
+ Đi đến đâu cũng học hỏi . 
- Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng: 
+ Rộng : Hiểu văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. 
+ Sâu : Hiểu một cách sâu sắc, uyên thâm. 
- Cách tiếp thu tri thức: 
+ Tiếp thu có chọn lọc 
+ Tiếp thu nhưng vẫn giữ được nền tảng văn hoá dân tộc . 
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay , phê phán những hạn chế, tiêu cực. 
⟹ Hình thành một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. 
⟹ Vừa hội nhập được với thế giới, lại vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc 
Phong cách Hồ Chí Minh 
17 
18 
Cụ ông Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Bác Hồ. 
19 
Cụ bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Bác Hồ. 
Phong cách Hồ Chí Minh 
20 
Phong cách Hồ Chí Minh 
21 
22 
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người 
www.HNGHIA.Info 
7/4/2023 
Phong cách Hồ Chí Minh 
23 
Phong cách Hồ Chí Minh 
24 
2. Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Lối sống giản dị 
Ch ỗ ở: N gôi nhà sàn độc đáo ở Hà Nội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ. 
- Trang phục : Q uần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép cao su , cái quạt mo , đồng hồ báo thức, radio (nghe tin tức) ... 
Việc ăn uống: C á kho, rau luộc, dưa, cà muối, cháo hoa ... 
Tư trang ít ỏi: vài bộ quần áo, đồ gắn kỉ niệm cuộc đời.. 
→ Chưa có vị nguyên thủ quốc gia nào có cách sống giản dị giống như Bác. 
25 
Chỗ ở, trang phục giản dị 
Phong cách Hồ Chí Minh 
26 
27 
28 
Vị trí: Nằm trong khuôn viên Phủ Chủ tịch, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. 
Ðặc điểm: Đây là ngôi nhà Bác ở và làm việc từ năm 1958 đến khi qua đời. 
Tầng dưới nhà sàn là nơi Bác thường họp với Bộ Chính trị. Tầng trên là 2 phòng nhỏ, nơi Bác làm việc và phòng ngủ với những vật dụng đơn sơ giản dị. Trước nhà là ao cá Bác nuôi, bên bờ ao là các loài hoa phong lan nở quanh năm. Nhân dân ta từ mọi miền đất nước cũng như du khách quốc tế đến thủ đô Hà Nội, ai cũng muốn đến viếng Lăng, thăm nhà ở của Bác và đi dạo quanh quảng trường. 
29 
Trong khu vườn rộng sau Phủ Chủ tịch, có một con đường hẹp trải sỏi, hai bên trồng xoài dẫn tới một ngôi nhà sàn nhỏ nhắn bình dị, nằm giữa những vòm cây. Hàng rào dâm bụt bao quanh nhà, cổng vào kết bằng cành cây đan xen nhau. Ðó là ngôi nhà Bác Hồ ở và làm việc từ ngày 17/5/1958 cho tới khi Người qua đời. 
 Sau nhà là vườn quả với hàng trăm loài cây quý do các địa phương đưa về trồng, như cây vú sữa của đồng bào miền Nam gửi biếu Bác năm 1954, bưởi Phúc Trạch, Biên Hòa, Mê Linh; cam Hải Hưng, Xuân Mai, Vân Du, Xã Ðoài; quýt Hương Cầm, Lý Nhân; táo Thiện Phiến, Ngọc Hồ; song mai Ðông Mỹ; hồng Tiên Ðiền. 
Trong vườn còn có cả những loại cây từ nước ngoài như ngàn hoa, cây bụt mọc quanh ao, cây cau vua gốc từ Caribê... 
Dinh tổng thống 
30 
C ung điện Kremli, Moskva , Nga 
C ung điện Kremli, Moskva , Nga 
Tháp chuông Ivan Velikii 
Phong cách Hồ Chí Minh 
31 
Lâu đài Hoàng gia tại Chambord, được xây dựng ở Loir-et-Cher, PhápLâu đài Hoàng gia tại Chambord, được xây dựng ở Loir-et-Cher, Pháp 
Cung điện Buckingham – LondonCung điện Buckingham – London - Anh 
Phong cách Hồ Chí Minh 
32 
Lâu đài Palacio Real – Madrid, Tây Ban Nha 
 Tử cấm thành, Bắc Kinh, Trung Quốc 
33 
-” Nơi Bác ở sàn mây vách gió 
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà 
Đêm trăng ngọn đèn khêu nhỏ” 
- “ Bác Hồ ngồi đó chiếc áo nâu giản dị 
Màu quê hương bền bỉ đậm đà”. 
Phong cách Hồ Chí Minh 
34 
Thức ăn đạm bạc 
Bác thường để lại đĩa thịt gà 
mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ 
Tránh nói to và đi nhẹ cả trong vườn 
Phong cách Hồ Chí Minh 
35 
hg 
	 Có bạn học sinh cho rằng “Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô cùng thanh cao, sang trọng ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao ? 
Phong cách Hồ Chí Minh 
36 
hg 
ĐÁP ÁN 
Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô 
cùng thanh cao, sang trọng vì: 
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó. 
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn ®êi . 
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. 
3. Đánh giá ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh: 
Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô cùng thanh cao, sang trọng. 
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó. 
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời 
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên . 
→Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác là giản dị tự nhiên,có văn hóa. 
 Coi trọng giá trị tinh thần, không lệ thuộc vào vật chất, không coi cuộc sống là hưởng thụ . Sống hài hòa, thân thiện với thiên nhiên và mọi người. 
Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến các vị hiền triết ngày xưa: 
– Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ở ẩn Côn Sơn. 
– Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình, Bạch Vân Am cư sĩ) : làm quan, ở ẩn tại Hải Phòng 
4. Ý nghĩa văn bản: 
 Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 
III. TỔNG KẾT 
NGHỆ THUẬT 
- Kết hợp một cách tự nhiên lời kể và lời bình luận 
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu 
- Sử dụng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và từ Hán – Việt hợp lí 
- Nghệ thuật tương phản: vĩ đại mà giản dị, gần gũi,am hiểu sâu sắc văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. 
Ý NGHĨA 
Vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại; tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; giản dị mà thanh cao. 
- Đó là cốt cách văn hoá HCM trong nhận thức và trong hành động.Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 
Phong cách Hồ Chí Minh 
40 
TR ẮC NGHIỆM 
Câu 1: Vấn đề chủ yếu nêu trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì? 
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
B. Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí minh. 
C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
Câu 2: Ý nào đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? 
A. Biết kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. 
B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp với đời sống tinh thần phong phú. 
C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hi ền triết xưa 
D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. 
B 
A 
Phong cách Hồ Chí Minh 
41 
. 
3 . Để làm nổi bật lối sống giản dị của Hồ Chí minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? 
 A. Chứng minh 	 B. Giải thích	C. Bình luận	C. Phân tích 
4. Trong bài viết , tác giả cho rằng: “ Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “ một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”, theo em, cụm từ “ quan niệm thẩm mĩ” là gì? 
Quan niệm về cái đẹp	C. Quan niệm về đạo đức 
Quan niệm về cuộc sống	D. Quan niệm về nghề nghi ệp 
5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách H ồ Chí Minh, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh	 
Sử dụng phép đối lập 
Sử dụng phép nói quá 
So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt 
A 
A 
A 
B 
Phong cách Hồ Chí Minh 
42 
6. Nếu viết : “ Trong cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả trên hành trình đi tìm 
đường cứu nước của mình” thì câu văn mắc lỗi gì ? 
A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiéu vi ngữ. 
C. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. 
D. Thiếu trạng ngữ. 
- Đề luyện tập: 
Đề 1 : Phát biểu những suy nghĩ của em về điều vĩ đại nhất ở con người và lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
Đề 2: Nhà thơ Tố Hữu viết : 
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị 
Màu quê hương bền bỉ đậm đà 
Ta bên Người, Người toả sáng trong ta 
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút. 
( Sáng tháng năm) 
 Dựa vào văn bản Phong cách HCM đã học để phân tích và làm sáng tỏ ý thơ trên. 
C 
Phong cách Hồ Chí Minh 
43 
Đề 3. 
 Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Bằng các tác phẩm văn thơ của Người và văn thơ viết về Người hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. 
Đề 4 : 
 Cho câu chủ đề sau: Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Hãy viết tiếp 10 câu 
văn phát triển ý của câu chủ đề trên 
Phong cách Hồ Chí Minh 
44 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_123_van_ban_phong_cach_ho_chi_m.ppt