Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

GHI NHỚ

Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần:

MB: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.( Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩmvà khái quát nội dung cảm xúc của nó)

 -TB: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

Bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ cần nêu lên các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, của tác phẩm.

 

ppt 33 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 125 
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Đề 1 . Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: 
 “nào đâu những đêm vàng bên bờ suối” 
 ( ) 
“- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.” 
 (Thế Lữ, Nhớ rừng ) 
Đề 2 . Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: “Đêm nay rừng trăng treo.” 
Đề 3 . Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội. 
Đề 4 . Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 
Đề 5 . Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? 
Đề 6 . Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. 
Đề 7 . Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 
Đề 8 . Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. 
TIẾT 125 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
I. Đ Ò bµi v Ă n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬: 
1. Đọc c¸c ®Ò bµi: 
2. NhËn xÐt: 
C¸c ®Ò bµi trªn cã cÊu t¹o như thế nào ? 
 Cấu tạo của đề bài 
 Yêu cầu về cách thức nghị luận 
 - Dạng 1: 
	 Yêu cầu về vấn đề nghị luận 
 - Dạng 2 : nêu vấn đề nghị luận 
 Nhận xét 
 Dạng 1: 
 (có mệnh lệnh) 
Dạng 2: 
( không có mệnh lệnh) 
Trong 08 đề trong SGK, đề nào thuộc dạng 1, đề nào thuộc dạng 2? 
Các đề 1,2,3,5,6,8 
Các đề 4, 7 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
TIẾT 125 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
b. So s¸nh: 
- Gièng nhau : Đ Òu là đề nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ . 
- Kh¸c: 
+ Ph©n tÝch : Nghiªng vÒ ph­¬ng ph¸p nghÞ luËn. 
+ C¶m nhËn : NghÞ luËn trªn c¬ së c¶m thô cña ng­êi viÕt. 
+ Suy nghÜ : NghÞ luËn nhÊn m¹nh tíi nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ cña ng­êi viÕt. 
So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi ữ a c¸c ®Ò bµi? 
TIẾT 125 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
- Đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ rất đa dạng, phong phú 
( Đ Ò cã mÖnh lÖnh, ®Ò kh«ng cã mÖnh lÖnh) 
Tõ viÖc t ì m hiÓu bµi trªn, em có nhận xét g ì ®Ò bµi nghÞ luËn vÒ mét bµi th¬ ®o¹n th¬? 
. Nhận xét: Cấu tạo của đề bài : 
Dạng 1: yêu cầu về vấn đề nghị luận và cách thức nghị luận. 
Dạng 2: yêu cầu về vấn đề nghị luận. 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
1. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
ĐỀ BÀI 
PHÂN TÍCH TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG 
TRONG BÀI THƠ "QUÊ HƯƠNG" 
CỦA TẾ HANH. 
 Tìm hiểu đề và tìm ý 
Tìm hiểu đề 
Đọc kĩ đề bài để xác định vấn đề nghị luận và c ách thức nghị luận. 
Tìm ý 
Đặt câu hỏi tìm những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. 
Dàn ý 
Mở bài 
- Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ. 
- Nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ. 
(Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.) 
Thân bài : 
Luận điểm 1 : Cảnh ra khơi . 
- Nội dung: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. 
- Nghệ thuật: 
+ Từ ngữ gợi cảm: “ trong”, “nhẹ”, “hồng” 
+ Hình ảnh thơ đẹp, so sánh, nhân hoá: “ chiếc thuyền” – “tuấn mã”, “cánh buồm” – “mảnh hồn làng”... 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
TIẾT 126 
 LËp dµn bµi: 
 LuËn ®iÓm 2: 
 C¶nh trë vÒ ®«ng vui nhén nhÞp, no ®ñ b ì nh yªn. 
 - T©m tr¹ng, nçi nhí cña nhµ th¬ vÒ h ư ¬ng vÞ nång mÆn cña quª h ư ¬ng. 
 c. KÕt bµi : 
C¶ bµi th¬ lµ mét khóc ca quª h­¬ng t­¬i s¸ng. Nã lµ s¶n phÈm cña mét hån th¬ trÎ trung ®Çy l·ng m¹n. 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
TIẾT 126 
c. ViÕt bµi: 
Dùa vµo dµn ý trªn h·y viÕt phÇn më bµi ? 
d. Đ äc vµ söa l¹i: 
Nªu b­íc 3 khi lµm bµi nghÞ luËn vÒ bµi th¬, ®o¹n th¬? 
B ư íc cuèi khi lµm bµi nghÞ luËn vÒ bµi th¬, ®o¹n th¬ lµ g ì ? 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
1. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
2. CÁCH TỔ CHỨC, TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM: 
Văn bản 
Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ 
Bố cục văn bản 3 phần 
a). Mở bài: từ đầu đến “khởi đầu rực rỡ”. Dòng cảm xúc dạt dào lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh, trong đó “Quê hương” là thành công khởi đầu rực rỡ. 
b). Thân bài: tiếp theo đến “thành thực của Tế Hanh”. Phân tích cảm xúc của nhà thơ khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của dân quê và nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. 
Phần thân bài người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương ? Những suy nghĩ ấy được dẫn dắt khẳng định bằng cách nào, được liên kết với phần mở bài và kết bài ra sao? 
c). Kết bài: phần còn lại. Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc. 
Phần mở bài nêu lên những nội dung gì? 
Nội dung của phần kết bài? 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
TIẾT 126 
ë phÇn th©n bµi, ng­êi viÕt tr ì nh bµy nh ữ ng nhËn xÐt g ì 
vÒ t ì nh yªu quª h­¬ng trong bµi th¬ Quª h­¬ng ? 
+ Næi bËt lªn lµ nh ữ ng h ì nh ¶nh ®Ñp nh ư m¬, ®Çy søc m¹nh khi ra kh¬i. 
+ C¶nh trë vÒ tÊp nËp, no ®ñ. 
+ H ì nh ¶nh ng ư êi d©n chµi gi ữ a ®Êt trêi léng giã víi vÞ nång mÆn cña biÓn kh¬i. 
+ H ì nh ¶nh, ng«n tõ cña bµi th¬ giµu søc gîi c¶m, thÓ hiÖn mét t©m hån phong phó, rung ®éng tinh tÕ. 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
TIẾT 126 
Nh ữ ng suy nghÜ, ý kiÕn Êy ® ư îc dÉn d¾t, kh¼ng ®Þnh b»ng c¸ch nµo, 
®­îc liªn kÕt víi phÇn më bµi vµ kÕt bµi ra sao? 
Nh ữ ng suy nghÜ, ý kiÕn cña ng­êi viÕt lu«n ®­ưîc g¾n cïng sù ph©n tÝch, b ì nh gi¶ng cô thÓ h ì nh ¶nh, ng«n tõ, giäng ®iÖu cña bµi th¬. 
- PhÇn th©n bµi ®­îc nèi kÕt víi phÇn më bµi mét c¸ch chÆt chÏ, tù nhiªn. ®ã chÝnh lµ sù ph©n tÝch, chøng minh lµm s¸ng tá nhËn xÐt bao qu¸t ®· nªu ë phÇn më bµi. Tõ c¸c luËn ®iÓm nµy ®· dÉn ®Õn phÇn kÕt bµi ®¸nh gi¸ søc hÊp dÉn, kh¼ng ®Þnh ý nghÜa cña bµi th¬. 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
1. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
2. CÁCH TỔ CHỨC, TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM: 
Văn bản có tính thuyết phục, hấp dẫn không? Vì sao? 
Từ việc tìm hiểu VB trên, em rút ra bài học gì về cách làm bài nghị luận văn học này? 
Ghi nhớ (Sgk /83) 
Bài văn có tính thuyết phục, hấp dẫn vì: 
Người viết đã chỉ được cái hay, cái đẹp của bài thơ. 
Làm sáng tỏ được tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. 
Suy nghĩ, đánh giá thể hiện sự rung động thật sự của người viết. 
Bài viết cần có bố cục mạch lạc: 
Mở bài : giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, nêu nhận xét đánh giá của mình. 
Thân bài : lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật. 
Kết bài : khái quát giá trị, ý nghĩa. 
GHI NHỚ 
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần: 
MB: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.( Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩmvà khái quát nội dung cảm xúc của nó) 
 -TB: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. 
KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. 
Bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ cần nêu lên các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, của tác phẩm. 
LUYỆN TẬP 
TIẾT 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Tìm hiểu đề bài ( Sgk) 
2. Nhận xét:Cấu tạo của đề bài : 
Dạng 1: yêu cầu về vấn đề NL và cách thức NL. 
Dạng 2: yêu cầu về vấn đề NL. 
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ . 
1. Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. 
a. Tìm hiểu đề. Tìm ý 
b. Lập dàn ý 
c. Viết bài 
d. Đọc lại bài và sửa chữa. 
2. Ghi nhớ (Sgk) 
III. Luyện tập 
Đề: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. 
1. Tìm hiểu đề:- Vấn đề nghị luận : khổ thơ đầu bài “ Sang thu”; Yêu cầu NL: P/tích 
2. Tìm ý, lập dàn ý : 
a/ MB 
b/ TB 
c/ KB 
3. Bài tập dựng đoạn . 
4. Bài tập về nhà: Viết bài hoàn chỉnh đầy đủ 3phần với dàn ý trên. 
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
1. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 
2. CÁCH TỔ CHỨC, TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM: 
III. LUYỆN TẬP: 
 Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý chi tiết cho đề sau: 
 Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. 
THẢO LUẬN 
Ghi nhớ (Sgk /83) 
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
“Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về” 
1 . Tìm hiểu đề, tìm ý. 
 a. Tìm hiểu đề : 
- Vấn đề nghị luận: Khổ 1 
- Yêu cầu nghị luận: Phân tích 
 b. Tìm ý: (gợi ý sgk) 
A. Mở bài: tổng hợp lại giá trị, ý nghĩa của khổ 1 . 
1- Nội dung: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 
2. Nghệ thuật: Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. 
B. Thân bài: suy ngh ĩ , đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. 
1: Cảm xúc của nhà thơ: 
1a. Nội dung: Tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 
1b. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh: "hương ổi", gió, sương". 
- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 
2. Cảnh sang thu của đất trời : 
2a. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm "bỗng, hình như“. 
2b. Nội dung: Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. 
C. Kết bài : 
1. Giới thiệu: Đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
2. Nêu vấn đề: 
 - Khổ 1: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. 
- Chép khổ thơ. 
Dµn ý cña mét häc sinh 
A. Mở bài: tổng hợp lại giá trị, ý nghĩa của khổ 1 . 
1- Nội dung: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 
2. Nghệ thuật: Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. 
B. Thân bài: suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. 
1: Cảm xúc của nhà thơ: 
1a. Nội dung: Tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 
1b. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh: "hương ổi", gió, sương". 
- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 
2. Cảnh sang thu của đất trời : 
2a. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm "bỗng, hình như“. 
2b. Nội dung: Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. 
C. Kết bài : 
1. Giới thiệu: Đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
2. Nêu vấn đề: 
 - Khổ 1: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. 
- Chép khổ thơ. 
A. Mở bài: 
1. Giới thiệu: đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
2. Nêu vấn đề: 
- Khổ 1: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. 
 - Chép khổ thơ. 
B. Thân bài : suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. 
1. Cảnh sang thu của đất trời : 
1a. Nội dung: tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 
1b. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh: "hương ổi", “gió, sương". 
- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 
2. Cảm xúc của nhà thơ : 
2a. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm "bỗng, hình như”. 
2b. Nội dung: tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. 
C. Kết bài: tổng hợp lại giá trị, ý nghĩa của khổ 1. 
1- Nội dung: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 
2. Nghệ thuật: cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. 
Dµn ý cña mét häc sinh 
Dµn ý cña mét häc sinh đã sửa 
A. Mở bài: 
1. Giới thiệu: đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
2. Nêu vấn đề: 
- Khổ 1: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. 
 - Chép khổ thơ. 
B. Thân bài : suy ngh ĩ , đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. 
1. Cảnh sang thu của đất trời : 
1a. Nội dung: tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 
1b. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh: "hương ổi", “gió, sương". 
- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 
2. Cảm xúc của nhà thơ : 
2a. Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm "bỗng, hình như”. 
2b. Nội dung: tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. 
C. Kết bài: tổng hợp lại giá trị, ý nghĩa của khổ 1. 
1- Nội dung: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 
2. Nghệ thuật: cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. 
Dàn ý 
TIẾT 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
TUẦN 27 
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Tìm hiểu đề bài ( Sgk) 
2. Nhận xét:Cấu tạo của đề bài : 
Dạng 1: yêu cầu về vấn đề NL và cách thức NL. 
Dạng 2: yêu cầu về vấn đề NL. 
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ . 
1. Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. 
a. Tìm hiểu đề. Tìm ý 
b. Lập dàn ý 
c. Viết bài 
d. Đọc lại bài và sửa chữa. 
2. Ghi nhớ (Sgk) 
III. Luyện tập 
Đề: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. 
1. Tìm hiểu đề:- Vấn đề nghị luận : khổ thơ đầu bài “ Sang thu”; Yêu cầu NL: P/tích 
2. Tìm ý, lập dàn ý : 
a/ MB 
b/ TB 
c/ KB 
3. Bài tập dựng đoạn . 
TIẾT 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
TUẦN 27 
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1. Tìm hiểu đề bài ( Sgk) 
2. Nhận xét:Cấu tạo của đề bài : 
Dạng 1: yêu cầu về vấn đề NL và cách thức NL. 
Dạng 2: yêu cầu về vấn đề NL. 
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ . 
1. Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. 
a. Tìm hiểu đề. Tìm ý 
b. Lập dàn ý 
c. Viết bài 
d. Đọc lại bài và sửa chữa. 
2. Ghi nhớ (Sgk) 
III. Luyện tập 
Đề: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. 
1. Tìm hiểu đề:- Vấn đề nghị luận : khổ thơ đầu bài “ Sang thu”; Yêu cầu NL: P/tích 
2. Tìm ý, lập dàn ý : 
a/ MB 
b/ TB 
c/ KB 
3. Bài tập dựng đoạn . 
4. Bài tập về nhà: Viết bài hoàn chỉnh đầy đủ 3phần với dàn ý trên. 
Bài 1 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất . 
 Đâu là điều cần thiết khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
 A. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ. 
 B. Nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ 
 C. Kết luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. 
 D. Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ. 
Bài 2 : Một bạn học sinh khi lập dàn ý phân tích bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" đã triển khai các luận điểm phần thân bài như sau: 
 A. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, dân tộc. 
 B. Khát vọng hoà nhập, dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ. 
 C. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. 
Hãy sắp xếp lại các luận điểm trên theo trật tự hợp lí của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". 
 Đâu là điều cần thiết khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
 A. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ. 
 B. Nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ 
 C. Kết luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. 
 D. Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
Học thuộc phần ghi nhớ (sgk); 
Hoàn thành bài luyện tập (viết thành bài văn hoàn chỉnh) để chuẩn bị cho bài viết TLV số 7; 
3. Đọc bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác ở phần đọc thêm. 
4. Chuẩn bị bài trả bài tập làm văn số 6 
Tiết học đã kết thúc 
Chân thành cảm ơn 
quý thầy cô 
và các em học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_125_cach_lam_bai_van_nghi_luan.ppt